Khi đánh giá về nguồn lực vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế, cần đánh giá trên nhữn...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

1)Thuận lợi:
_Giàu tài nguyên
_Khí hậu cận xích đạo, trữ năng thuỷ điện lớn
_Khoáng sản có trữ lượng lớn: quặng bô xít (hơn 3 tỉ tấn)
_Nhiều dân tộc => có nhiều kinh nghiệm sản xuất trên địa hình dốc
_Người dân cần cù chịu khó
_Có nhiều nét văn hoá độc đáo => du lịch phát triển

2)Khó khăn:
_Thiếu nước trầm trọng vào mùa khô
_Mật độ dân số thấp(N1999 là 75 ng/km°)
_Tỉ lệ hộ nghèo cao(N1999 là 21,2%)
_Tỉ lệ người lớn biết chữ thấp

16 tháng 1 2018

a) Thuận lợi

- Vị trí địa lí: giáp Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ, Hạ Lào và Đông Bắc Cam-pu-chia. Vì thế, Tây Nguyên có điều kiện để mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước và các nước trong Tiểu vùng Mê Công.

- Điều kiện tự nhiên:

+ Đất: Các cao nguyên xếp tầng. Phần lớn là đất feralit hình thành trên đá badan, địa hình tương đốì bằng phẳng nên rất thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn.

+ Khí hậu cận xích đạo, lại có sự phân hóa theo độ cao. Vì thế, ở Tây Nguyên có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và cả các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...) khá thuận lợi.

+ Tài nguyên nước khá phong phú, nhất là tài nguyên nước ngầm, rất quan trọng cho các vùng chuyên canh cây công nghiệp vào mùa khô. Trữ năng thủy điện và thủy lợi trên các sông Xê Xan, Xrê Pôk và thượng nguồn sông Đồng Nai tương đối lớn.

+ Rừng chiếm tới 36% diện tích đất có rừng và 52% sản lượng gỗ có thể khai thác của cả nước. Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).

+ Khoáng sản có bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn.

+ Tài nguyên du lịch sinh thái rất phong phú. Đà Lạt là thành phố nghỉ mát trên núi nổi tiếng.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Số dân gần 4,9 triệu người, chiếm 5,8% số dân cả nước (năm 2006).

+ Là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người (Xêđăng, Bana, Giarai, Êđê, Cơho, Mạ, Mơnông...) với truyền thống văn hoá độc đáo.

+ Có các di sản về văn hóa, lễ hội độc đáo... thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước.

b) Khó khăn

- Thiếu nước tưới vào mùa khô, đe dọa xói mòn đất trong mùa mưa.

- Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học - kĩ thuật.

- Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ người chưa biết đọc, biết viết còn cao.

- Cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn nhiều, trước hết là mạng lưới đường giao thông, các cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, dịch vụ kĩ thuật.

- Công nghiệp trong vùng mới trong giai đoạn hình thành, với các trung tâm công nghiệp nhỏ và điểm công nghiệp.

6 tháng 9 2021

công nghiệp cơ khí phát triển mạnh ở những nước kinh tế phát triển vì:

-Ở những nước có kinh tế phát triển chính phủ ở đó có điều kiện để xây dựng và làm cho cơ khí nơi đây phát triển mạnh

- Ở đây họ có kinh tế và thuê được nhiều thợ giỏi, tốt về làm cơ khí

−> Từ đó công nghiệp cơ khí phát triển mạnh ở những nước có kinh tế phát triển

14 tháng 7 2017

Đáp án là A

Sự phân chia thành các nguồn lực vị trí địa lí, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế – xã hội là dựa vào nguồn gốc

3 tháng 3 2022

A

7 tháng 11 2023

phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm môn địa lí ?

A. gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội độc lập với nhau

B. gồm địa lí tự nhiên và kinh tế  - xã hội gắn bó với nhau 

C. chỉ phản ánh được mặt xã hội 

D. chỉ phản ánh được mặt tự nhiên

7 tháng 11 2023

phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm môn địa lí ?

A. gồm địa lí tự nhiên và kinh tế - xã hội độc lập với nhau

B. gồm địa lí tự nhiên và kinh tế  - xã hội gắn bó với nhau 

C. chỉ phản ánh được mặt xã hội 

D. chỉ phản ánh được mặt tự nhiên
-> Giải thích: Môn địa lí không chỉ nghiên cứu về các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, thực vật và động vật mà còn nghiên cứu về tác động của nhân loại và hoạt động kinh tế - xã hội lên môi trường tự nhiên và cách môi trường tự nhiên ảnh hưởng lại đến xã hội và kinh tế. Điều này thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa hai khía cạnh này.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

- Công thức tính GRDP (3 phương pháp tính):

+ Phương pháp 1 (Áp dụng phương pháp sản xuất):

GRDP = GO – IC

Trong đó:

GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn.

GO: Tổng giá trị sản xuất.

IC: Tổng chi phí trung gian.

+ Phương pháp 2 ( Áp dụng phương pháp thu nhập):

GRDP = TNKT + THUE + KH + LN

Trong đó:

GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn.

TNKT: Tổng thu nhập từ các hoạt động kinh tế của người lao động trong tỉnh.

THUE: Thuế sản xuất kinh doanh.

KH: Khấu hao dùng cho sản xuất kinh doanh.

LN: Lợi nhuận sản xuất kinh doanh.

+ Phương pháp 3 (Áp dụng phương pháp sử dụng):

GRDP = TDCC + TLTS + CLXNK

Trong đó:

GRDP: Tổng sản phẩm trên địa bàn.

TDCC: Tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình và tiêu dùng cuối cùng của Nhà nước.

TLTS: Tích lũy tài sản.

CLXNK: Chênh lệch xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.

- Công thức tính GRDP/người:

GRDP/người = GRDP : Tổng số dân của tỉnh hoặc thành phố trực thuộc Trung ương đó

- GRDP của TP. Hà Nội năm 2020 là 1 067 nghìn tỉ đồng.

- GRDP/người của TP. Hà Nội = 1 067 nghìn tỉ đồng : 8 264,6 nghìn người = 12,9 triệu đồng/người.

25 tháng 9 2020

6,378,137m

2 tháng 4 2017

bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết, các ngành kinh tố khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Khi các ngành này phát triển tốt, nhu cầu vận tải lớn thì ngành giao thông vận tải có nhiều thuận lợi để phát triển. Còn khi các ngành kinh tế gặp khó khăn, hay trong tình trạng suy thoái, thì ngành giao thông vận tải cũng gặp khó khăn.
+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển. Ở các vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc hơn nhiều so với vùng: mới khai thác. Ở các vùng tập trung công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng) đều phát triển vận tải đường sắt và vận tải bằng ô lô hạng nặng. Mỗi loại hàng hóa cần vận.chuycn lại có yêu cầu riêng đối với phương tiện vận tải. Ví dụ: có loại hàng cần cước phí vận chuyển thấp, nhưng không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than,...), có loại hàng đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất. vật liệu dễ cháy,...). Sự phân bố các cd sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển các loại hàng này đã quy định việc tổ chức vận tải ở từng loại phương liên.
+ Cuối cùng, sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô lô.
+ Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, nhu cầu đi lại của dân cư rất lớn. Để thỏa mãn nhu cầu đi lại hàng ngày của dân CƯ (gắn liền với các chuyến đi từ nơi ở tới nơi làm việc, học lập, giải trí, dịch vụ,...) đã hình thành một loại hình giao thông vận tải đặc biệt: giao thông vận tải thành phố.
+ Tham gia vào loại hình này có các loại phương tiện vận tải khác nhau: tàu có đầu máy chạy điện, ô tô (xe buýt và xe du lịch), xe điện ngầm, các loại phương tiện đi lại cá nhân (xe đạp, xe máy,...).

2 tháng 4 2017

- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết, các ngành kinh tố khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Khi các ngành này phát triển tốt, nhu cầu vận tải lớn thì ngành giao thông vận tải có nhiều thuận lợi để phát triển. Còn khi các ngành kinh tế gặp khó khăn, hay trong tình trạng suy thoái, thì ngành giao thông vận tải cũng gặp khó khăn.
+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển. Ở các vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc hơn nhiều so với vùng: mới khai thác. Ở các vùng tập trung công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng) đều phát triển vận tải đường sắt và vận tải bằng ô lô hạng nặng. Mỗi loại hàng hóa cần vận.chuycn lại có yêu cầu riêng đối với phương tiện vận tải. Ví dụ: có loại hàng cần cước phí vận chuyển thấp, nhưng không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than,...), có loại hàng đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất. vật liệu dễ cháy,...). Sự phân bố các cd sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển các loại hàng này đã quy định việc tổ chức vận tải ở từng loại phương liên.
+ Cuối cùng, sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô lô.
+ Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, nhu cầu đi lại của dân cư rất lớn. Để thỏa mãn nhu cầu đi lại hàng ngày của dân CƯ (gắn liền với các chuyến đi từ nơi ở tới nơi làm việc, học lập, giải trí, dịch vụ,...) đã hình thành một loại hình giao thông vận tải đặc biệt: giao thông vận tải thành phố.
+ Tham gia vào loại hình này có các loại phương tiện vận tải khác nhau: tàu có đầu máy chạy điện, ô tô (xe buýt và xe du lịch), xe điện ngầm, các loại phương tiện đi lại cá nhân (xe đạp, xe máy,...).