Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
B. Những câu chuyện hoang đường, li kì
C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật
D. Những câu chuyện có thật
Câu 1.A. Vì nó là câu chuyện dân gian có nhiều yếu tố kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
Câu 2.C. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
Câu 3.C Cái thiện chiến thắng cái ác.
Câu 4.D.Ý kiến của em : tạo nên sự vui vẻ trong đời sống hằng ngày
Câu 2. Khái niệm chính xác nhất về truyện truyền thuyết?
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
B. Những câu chuyện hoang đường, li kì
C. Những câu chuyện kể hiện thực thông qua hình tượng nghệ thuật
D. Những câu chuyện có thật
A. Loại truyện dân gian, kể về nhân vật, sự kiện liên quan tới lịch sử dân tộc, sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo.
#HT#
Câu 4. Nhận định nào sau đây đúng với thể loại truyền thuyết
A.Câu chuyện với những yếu tố hoang đường như có liên quan đến các sự kiện lịch sử , nhân vật lịch sử của dân tộc .
B. Những câu chuyện hoang đường .
C. Cuộc sống hiện thực được tác giả tái hiện lại bằng tưởng tượng .
D. Lịch sử dân tộc được phản ánh chân thật qua các câu chuyện một hay nhiều nhân vật lịch sử .
Câu 5. Ý nghĩa của truyện " Em bé thông minh "
A. Phê phán những người ngu đốt thích học làm sang.
B. Khẳng định sức mạnh của con người .
C. Ca ngợi , khẳng định trí tuệ , tài năng của con người.
D . Phê phán những người lười biếng , chỉ thích hưởng thụ
Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).
Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.
Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ. Năm 907. Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, được nhân dân đồng tình ủng hộ.
Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi về căn bản, tạo điều kiện để đi đến hoàn toàn tháng lợi vào năm 938.
Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.
Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).
Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.
Năm 905, nhân cơ hội nhà Đường suy sụp, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ. Năm 907. Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt để xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, được nhân dân đồng tình ủng hộ.
Cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta suốt nghìn năm Bắc thuộc đã giành được thắng lợi về căn bản, tạo điều kiện để đi đến hoàn toàn tháng lợi vào năm 938.
- Nhắc đến đời vua Hùng thứ 18
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo
- Thể hiện thái độ của nhân dân: ca ngợi Sơn Tinh, vị thần giúp nhân dân chống bão lụt.
- Lí giải hiện tượng mưa lũ ở miền Bắc nước ta vào mùa thu "năm năm báo oán đời đời đánh ghen".
1.C 2. B 3.C 4.B
5. A 6.A 7.A 8.C
9. D 10.A 11B. 12.C
13.D 14B 15.C 16.A
17. D 18.C 19.C 20.A
- A. Là truyện dân gian
- B. Có yếu tố kì ảo
- C. Có cốt lõi là sự thật lịch sử
- D. Thể hiện thái độ của nhân dân
“Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc, công bằng”
- A. Thần thoại.
- B. Cổ tích
- C. Truyền thuyết.
- D. Truyện cười.
- A. Đời Hùng Vương thứ sáu ở làng Gióng
- B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm lược.
- C. Chú bé lớn nhanh như thổi.
- D. Hiện nay vẫn còn đền thờ …
- A. Đúng
- B. Sai
- A. Thánh Gióng
- B. Sơn Tinh, Thủy Tinh
- C. Con rồng cháu tiên
- D. Bánh chưng bánh giầy
- A. Chống thiên tai và chế ngự lũ lụt
- B. Dựng nước của vua Hùng
- C. Giữ nước của vua Hùng
- D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc vua Hùng.
- A. Cổ tích
- B. Truyền thuyết
- C. Truyện cười
- D. Ngụ ngôn.
- A. Vua Hùng kén rể.
- B. Vua ra lễ vật không công bằng.
- C. Thủy Tinh không lấy được Mị Nương làm vợ.
- D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
- A. Lê thận kéo được lưỡi gươm.
- B. Lê Lợi nhặt chuôi gươm.
- C. Trước khi Lê Lợi khởi nghĩa.
- D. Khi Lê Lợi hoàn gươm.
- A. Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người.
- B. Phê phán những kẻ ngu dốt.
- C. Khẳng định sức mạnh của con người.
- D. Gây cười.
- A. Nhờ may mắn và tinh ranh
- B. Nhờ thông minh, hiểu biết.
- C. Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
- D. Nhờ có vua yêu mến
- A. Chống giặc ngoại xâm
- B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
- C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa
- D. Giữ gìn ngôi vua.
- A. Lạc Long Quân
- B. Lang Liêu
- C. Thủy Tinh
- D. Sơn Tinh
- A. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo tiếng
- B. Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo câu
- C.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất để tạo văn bản.
- D. B và C
- A. Mệt mỏi
- B. Tốt tươi
- C. Lung linh.
- D. Ăn ở.
- A. Tổ quốc
- B. Máy bay
- C. Ti vi
- D. Nhân đạo.
- A. Dùng từ đồng nghĩa với từ cần được giải thích.
- B. Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích
- C .Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
- D. Cả 3 ý trên đều sai.
- A. Học sinh
- B. Núi non
- C. Đỏ chót
- D. Cây cối
- A. "Lượm" là một bài thơ kiệt xuất của Tố Hữu.
- B. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
- C. Truyện Thạch Sanh là một truyện hay nên em rất thích truyện Thạch Sanh.
- D. Truyện cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật.
- A. Chủ ngữ
- B. Vị ngữ
- C. Trạng ngữ
- D. Bổ ngữ
Mk lm đúng ko vậy!
Truyển thuyết là loại truyện dân gian kể về .. nhân vật...... và sự việc có liên quan đến ...lịch sử..... thời quá khứ , thường có yếu tố hoang đường ...kì ảo...... . Truyền thuyết thể hiện ....thái độ........ và cách đánh giá của ....nhân dân...... đối với các sự kiện và nhân vật được kể .
Đáp án A
→ Truyện truyền thuyết do dân gian sáng tạo dựa trên những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, có sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.