Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc, có vị trí địa lí nằm ở vĩ độ cao nhất nước ta -> là nơi đầu tiên đón gió mùa Đông Bắc tràn vào lãnh thổ.
- Mặt khác, địa hình của miền có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và phía Đông
=> tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh => miền có mùa đông lạnh và kéo dài
Đáp án: A
Giải thích: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và Đông tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh nên miền có này mùa đông lạnh và kéo dài.
Đáp án: C
Giải thích: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và Đông tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh ⇒ miền có mùa đông lạnh và kéo dài (đến sớm và kết thúc muộn).
Đáp án D
Vùng núi Tây Bắc có dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, chạy hướng Tây Bắc - Đông Nam
=> tạo nên bức chắn địa hình lớn, ngăn cản gió mùa Đông Bắc xâm nhập mạnh và tràn sang phía Tây.
=> Làm cho khí hậu khu vực phía nam Tây Bắc có mùa đông ấm hơn so với Đông Bắc
Đáp án: D
Giải thích: Vùng núi Tây Bắc có dãy Hoàng Liên Sơn cao, đồ sộ nhất cả nước + chạy hường TB – ĐN ⇒ tạo nên bức chắn địa hình lớn, ngăn cản gió mùa ĐB xâm nhập mạnh và tràn sang phía Tây ⇒ Vùng có mùa đông ấm hơn so với Đông Bắc.
VÌ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÓ MÙA ĐÔNG BẮC ĐẦU MÙA VÀ HƯỚNG CỦA CÁC DÃY NÚI.
Câu 1: Trả lời:
Hoạt động của gió mùa ở nước ta
- Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm. Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.
- Gió mùa mùa đông:
+ Từ tháng XI đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động của khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng đông bắc, nên thường gọi là gió mùa Đông Bắc.
+ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh ở miền Bắc: nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô, còn nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ.
+ Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc suy yếu dần, bớt lạnh hơn và hầu như bị chặn lại ở dãy Bạch Mã. Từ Đà Nẵng trở vào, Tín Phong bán cầu Bắc cũng thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu thế, gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, trong khi Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.
-Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) có hai luồng gió cùng hướng tây nam thổi vào Việt Nam.
+ Vào đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt –Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc, khối khí này trở nên khô nóng (gió phơn Tây Nam hay còn gọi là gió Tây hoặc gió Lào).
+ Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam) hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm hơn, thường gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Hoạt động của gió Tây Nam cùng với dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc va mưa vào tháng IX cho Trung Bộ. Do áp thấp Bắc Bộ, khối khí này di chuyển theo hướng đông nam vào Bắc Bộ tạo nên “gió mùa Đông Nam” vào mùa hạ ở miền Bắc nước ta.
Đáp án: C
Giải thích: Nguyễn nhân khiến cho khí hậu của miền Bắc và và Đông Bắc Bắc Bộ lạnh hơn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là do miền Bắc và và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình chạy theo hướng cánh cung đón gió (hút gió), đây cũng là miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và những đợt gió mùa cuối cùng thổi vào nước ta. Còn miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ bớt lạnh hơn là do có dãy núi Hoàng Liên Sơn chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam chắn gió mùa Đông Bắc.
Đáp án C
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở phía Bắc có các cánh cung mở rộng về phía Bắc và Đông tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu, mạnh => miền có mùa đông lạnh và kéo dài (đến sớm và kết thúc muộn)