K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2019

Đáp án B

Mục tiêu của Hội nghị Ianta là làm sao để đánh bại chủ nghĩa phát xít để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Để làm được điều này, khối Đồng minh chống phát xít cần tăng cường hoạt động hơn nữa. trong thời gian 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, :Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á

24 tháng 5 2016

c,áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuậ

24 tháng 5 2016

Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho nền kinh tế của mỹ phát triển nhanh chóng sau chiến tranh thế giới thứ 2 là áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật

Chúc bạn học tốt!ok

25 tháng 1 2016

Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

-Các mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam đều do tính chất đó chi phối.

-Mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội phong kiến Việt Nam là mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến không mất đi, vẫn tiếp tục tồn tại (mâu thuẫn giai cấp).

-Bên cạnh mâu thuẫn này, xuất hiện một mâu thuẫn mới, bao trùm lên tất cả, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp xâm lược (mâu thuẫn dân tộc).

-Hai mâu thuẫn giai cấp và dân tộc vừa là nguồn gốc, vừa là động lực làm nảy sinh và thúc đẩy các phong trào yêu nước chống Pháp và phong kiến ở nước ta.

-Mâu thuẫn dân tộc ngày càng mở rộng, gay gắt thêm.

-Mâu thuẫn dân tộc vừa là mâu thuẫn cơ bản đồng thời là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam – một xã hội thuộc địa của Pháp.

-Nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản và cả một bộ phận trong giai cấp địa chủ mâu thuẫn sâu sắc với bọn Pháp cướp nước.

Có những mâu thuẫn đó là vì:

-Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam bị Pháp kiềm hãm nặng nề.

-Do phương thức bóc lột phong kiến vẫn còn được duy trì nên nền kinh tế Việt Nam mang tính tư sản thực dân và phong kiến.

 

25 tháng 1 2016

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam có hai mâu thuẫn cơ bản :

           * Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt nam với thực dân Pháp -> Đây là mâu thuẫn chủ yếu nhất.

           * Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

- Để giải quyết các mâu thuẫn đó, cách mạng Việt Nam phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản :

 + Đánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

 + Đánh đổ địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho nông dân.

Hai mẫu thuận ấy vừa là nguồn gốc, vừa là động lực nảy sinh và thúc đẩy các phong trào yêu nước chống thực dân, phong kiến nước ta.

-  Nguyên nhân có những mâu thuẫn đó :  Do thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác  thuộc địa, xã hội ta phân hóa ngày càng sâu sắc. Những giai cấp cũ như giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân vẫn còn, giờ xuất hiện thêm những giai cấp mới, những tầng lớp mới ( tiểu tư sản, tư sản, công nhân) - họ có hệ tư tưởng riêng, tiến hành cuộc đấu tranh cứu nước theo con đường riêng của mình. Đó chính là những điều kiện mới bên trong, rất thuận lợi cho cuộc vận động giải phóng dân tộc ở nước ta từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất mà xu hướng tất yếu đưa tới thuận lợi là con đường cách mạng vô sản.

17 tháng 4 2018

Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ( Ru dơ ven), Anh (Sóc sin), Liên Xô (Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.

Chọn đáp án: B

Câu 1 (NB): Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A. Hội đồng Bảo an. B. Ban thư kí. C. Ban thư kí. D. Đại hội đồng. Câu 2 (NB): Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô cam kết A. cùng Mĩ quản lí nước Đức. B. sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. C. hỗ trợ Mĩ...
Đọc tiếp

Câu 1 (NB): Cơ quan nào của Liên hợp quốc giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới? A. Hội đồng Bảo an. B. Ban thư kí. C. Ban thư kí. D. Đại hội đồng. Câu 2 (NB): Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô cam kết A. cùng Mĩ quản lí nước Đức. B. sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á. C. hỗ trợ Mĩ về vũ khí để chống Nhật. D. hình thành liên minh với Mĩ chống Nhật. Câu 3 (NB): Hội nghị Ianta (2-1945) không đưa ra quyết định nào dưới đây? A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương. C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. D. Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu, Châu Á. Câu 4 (NB): Hội nghị Ianta (Liên Xô) diễn ra khi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai A. bước vào giai đoạn kết thúc. B. đang diễn ra vô cùng ác liệt. C. bùng nổ và ngày càng ác liệt. D. đã kết thúc. Câu 5 (NB): Nguyên thủ các quốc gia nào tham dự hội nghị Ianta ? A. Mĩ, Anh, Pháp. B. Đức, Pháp, Mĩ. C. Liên Xô, Anh, Pháp. D. Liên Xô, Mĩ, Anh. Câu 6 (NB): Mục đích của tổ chức Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là A. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. B. duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hợp tác. C. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia. D. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. Câu 7 (NB): Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các thành viên mỗi năm họp một lần? A. Ban thư kí. B. Hội đồng Bảo an. C. Hội đồng Quản thác. D. Đại hội đồng. Câu 8 (NB): Từ 1945 đến nay, tổ chức nào đã trở thành một “diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới”? A. Liên hợp quốc. B. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. C. Liên minh Châu Âu. D. Diễn đàn hợp tác Á – Âu. Câu 9 (NB): Để nhanh chóng kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất mục tiêu chung nào dưới đây? A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. Sử dụng bom nguyên tử để tiêu diệt phát xít Nhật. C. Liên Xô sẽ vào giải giáp quân phiệt Nhật ở Bắc Triều Tiên. D. Hồng quân Liên Xô sẽ tấn công vào sào huyệt Béc-lin của Đức. Câu 10 (NB): Sau chiến tranh thế giới hai, quân đội Anh, Pháp, Mĩ chiếm đóng các khu vực nào của châu Âu? A. chiếm đóng Tây Đức, Tây Béc lin và các nước Tây Âu. B. chiếm Nhật Bản, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. C. chiếm Triều Tiên và Mông Cổ và Đông Á. D. chiếm đóng Đông Đức, Đông Béc lin và các nước Đông Âu.

10
8 tháng 9 2021

1A

8 tháng 9 2021

2 B

21 tháng 5 2016

hình như là Đường cách mạng phải ko bn, mk cx ko bik nữa

27 tháng 12 2019

Đáp án B

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam được tổ chức ở Đức từ ngày 17-7 đến ngày 2-8-1945, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân Quốc vào phía Bắc

28 tháng 1 2022

Tham khảo mạng đc ko?

28 tháng 1 2022

Biết tra mạng là gì rồi đấy

Ko nhắc lại nx

HT

28 tháng 4 2016

-Giai đoạn mới: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

-Mối quan hệ giữa độc lập và thống nhất: không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta.

28 tháng 4 2016

-Giai đoạn mới: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

 

-Mối quan hệ giữa độc lập và thống nhất: không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta.

31 tháng 7 2018

Đáp án C