Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng.
Giải:
Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng
Để biết mực chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau : Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mục nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân
Giải
a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển
b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :
\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)
Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.
+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.
+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.
Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg
=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển
Câu 2:
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).
Câu 1: Tui làm ở trên rồi nên không muốn ghi lại, nếu bạn muốn tham khảo có thể kéo lên trên để xem.
Câu 2:
Ta có:
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.
p là áp xuất.
p=\(\dfrac{F}{S}\).
Thì ta có: p=\(\dfrac{F}{S}\)
=>400000=\(\dfrac{F}{1,5}\)
=>F=\(\dfrac{400000}{1,5}\)
=>F=266,7(N/m2)
Làm như vậy, ta được F của ô tô là F=80(N/m2)
Vì 266,7>80 nên áp suất của máy kéo lớn hơn áp suất của ô tô.
Bài 3:
a)Vì 2 điểm cùng trong 1 thùng nên diện tích bề mặt bằng nhau.Vì điểm A nằm trên điểm B(0,4<0,8) nên lượng nước mà tác động lên điểm A sẽ nhỏ hơn lượng nước tác động lên điểm B. Vậy áp suất nước tại điểm A nhỏ hơn áp suất nước tại điểm B.
b)Cũng giống như phần A nên bạn có thể tự làm.
Cùng một lúc 2 xe xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Chúng chuyển động thẳng đều và cùng đi từ A đến B, xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h
a) 30 phút =1/2(h)
Sau 1/2(h) thì xe A đi được :30/2=15(km)
Xe B đi được: 40/2=20 (km)
Khoảng cách giữa 2 xe là:60-20-15=25(km)
Gọi t là thời gian 2 kể từ lúc xuất phát tới lúc 2 xe gặp nhau :
=>25t+20t=60=>t=4/3(h)
Do đó 2 xe gặp nhau sau 4/3(h)
câu c)30+(t-1)80+20t=60=>t=11/10(h)
Vị trí chúng gặp nhau là cách B=11/10.20=22(km)
Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.
Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.=> đúng
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.
Kết luận nào sau đây không đúng?
Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.
Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.
Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.
Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.=>đúng ko chắc
Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?
Bánh xe khi xe đang chuyển động.
Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.=> đúng
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc
độ cao lớp chất lỏng phía trên.=> đúng
khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
thể tích lớp chất lỏng phía trên.
trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:
Không so sánh được hai áp suất này
p < p’ vì
p = p’ vì độ sâu h = h’
p > p’ vì => đúng
Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:
thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
trọng lượng riêng của chất lỏng.
thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.
trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.=> đúng, ko chắc
Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất , tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là . Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:
3000N
4000N
6000N=> đúng
5000N
Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng và 1kg chì trọng lượng riêng xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
Không đủ dữ liệu kết luận.
Chì=> đúng
Bằng nhau
Nhôm
Vì sao khí quyển có áp suất?
Vì không khí bao quanh Trái Đất.
Vì không khí có trọng lượng.=> đúng
Vì không khí rất loãng.
Tất cả đều đúng.
Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là , của phần hẹp là .Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là
F = 1200N.=true
F = 2400N.
F = 3600N.
F = 3200N.
Câu 1:
Hai thỏi nhôm có trọng lượng bằng nhau được treo thăng bằng về hai phía của một cân đòn.Đồng thời nhúng ngập một quả vào dầu, một quả vào nước. Hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đòn cân vẫn nằm thăng bằng.
Kim cân dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong nước.
Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng trong dầu. => dung
Câu 2:
Tại sao hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà không thể tách rời bán cầu Mác-đơ-buốc?
Do quả cầu được bắt vít rất chặt nên không thể tách rời hai bán cầu
Do sự chênh lệch rất lớn giữa áp suất bên trong quả cầu và áp suất bên ngoài quả cầu => dung
Do hai đàn ngựa chưa đủ khỏe để tách rời hai bán cầu
Do hai lực kéo của hai đàn ngựa là không cân bằng
Câu 3:
Bỏ đinh sắt vào một cái ly rỗng. Biết trọng lượng riêng của sắt là , trọng lượng riêng của thủy ngân là . Nếu rót thủy ngân vào ly thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
Đinh sắt nổi lên. => dung
Đinh sắt chìm dưới đáy ly.
Đinh sắt lơ lửng trong thủy ngân.
Lúc đầu nổi lên sau lại chìm xuống.
Câu 4:
Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất khí thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Chỉ khi vật bị nhúng trong chất lỏng thì mới chịu lực đẩy Acsimet. => dung
Khi vật nhúng trong chất lỏng hoặc chất khí thì chịu lực đẩy Acsimet
Chỉ khi vật đặt trên mặt đất thì mới chịu lực đẩy Acsimet.
Câu 5:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng
trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ => dung
trọng lượng của vật
trọng lượng của chất lỏng
Câu 6:
Một chiếc vương miện bằng vàng pha lẫn bạc có khối lượng bằng với một thỏi vàng nguyên chất. Treo hai vật vào hai bên của một cân đòn và cùng nhúng chìm hoàn toàn 2 vật vào trong nước thì đòn cân
bị nghiêng về chiếc vương miện
bị nghiêng về bên thỏi vàng => dung
không còn thăng bằng nữa
thăng bằng
Câu 7:
Trong công thức tính lực đẩy Acsimét . Ở hình vẽ dưới đây thì V là thể tích nào?
Thể tích phần nổi của vật
Thể tích phần chìm của vật => dung
Thể tích toàn bộ vật
Thể tích chất lỏng trong chậu
Câu 8:
Câu nhận xét nào sau đây là sai khi nói về áp suất khí quyển?
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân trong ống Tôrixenli.
Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm.
Độ lớn của áp suất khí quyển có thể được tính bằng công thức p = d.h => dung
Ta có thể dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển.
Câu 9:
Thả một khối gỗ lập phương có độ dài một cạnh là 8cm vào trong nước thì chiều cao khối gỗ nổi trên mặt nước là 2 cm. Biết khối lượng riêng của nước là . Khối lượng riêng của gỗ là
- Minh cung ko biet nua
Câu 10:
Một quả cầu bằng sắt có thể tích được nhúng chìm trong dầu, biết khối lượng riêng của dầu là . Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là
32 N => dung
3,2 N
320 N
0,32N
Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.