Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần A và ống B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau, quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.
Để biết mực chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau : Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mục nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này gọi là ống đo mực chất lỏng.
Câu 1: Tui làm ở trên rồi nên không muốn ghi lại, nếu bạn muốn tham khảo có thể kéo lên trên để xem.
Câu 2:
Ta có:
F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích là S.
p là áp xuất.
p=\(\dfrac{F}{S}\).
Thì ta có: p=\(\dfrac{F}{S}\)
=>400000=\(\dfrac{F}{1,5}\)
=>F=\(\dfrac{400000}{1,5}\)
=>F=266,7(N/m2)
Làm như vậy, ta được F của ô tô là F=80(N/m2)
Vì 266,7>80 nên áp suất của máy kéo lớn hơn áp suất của ô tô.
Bài 3:
a)Vì 2 điểm cùng trong 1 thùng nên diện tích bề mặt bằng nhau.Vì điểm A nằm trên điểm B(0,4<0,8) nên lượng nước mà tác động lên điểm A sẽ nhỏ hơn lượng nước tác động lên điểm B. Vậy áp suất nước tại điểm A nhỏ hơn áp suất nước tại điểm B.
b)Cũng giống như phần A nên bạn có thể tự làm.
Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
Giải.
Ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao.
Ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao
Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn hai lực, PA và T lại cân bằng nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động. TN cho biết kết quả chuyển động của A là thằng đều.
Khi quả cầu A chuyển động qua lỗ K, A' bị giữ lại thì A chỉ còn chịu tác dụng của hai lực cần bằng là trọng lực tác dụng lên A và lực căng dây.
a) Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phân với bảng.
b) Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép.
Khi quẹt que diêm, nếu không có ma sát, dầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm.
c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại được.
- Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô.
a) Bảng trơn, nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của bảng để tăng ma sát trượt giữa viên phân với bảng.
b) Không có ma sát giữa mặt răng của ốc và vít thì con ốc sẽ bị quay lỏng dần khi bị rung động. Nó không còn tác dụng ép chặt các mặt cần ghép.
Khi quẹt que diêm, nếu không có ma sát, dầu que diêm trượt trên mặt sườn bao diêm trượt trên mặt sườn bao diêm sẽ không phát ra lửa.
- Biện pháp: Tăng độ nhám của mặt sườn bao diêm để tăng ma sát giữa đầu que diêm với bao diêm.
c) Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì ôtô không dừng lại được.
- Biện pháp: Tăng lực ma sát bằng cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp xe ôtô.
Giải:
Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng.
Giải:
Để biết mức chất lỏng trong bình kín trong suốt, người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau: Một nhánh làm bằng chất liệu trong suốt, mực nước trong bình kín luôn bằng mực chất lỏng mà ta nhìn thấy ở phần trong suốt. Thiết bị này được gọi là ống đo mực chất lỏng