Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm hình 6.3 SGK có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải.
a) Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
b) Quả bóng tác dụng một lực đẩy lên vợt. Vợt cũng tác dụng một lực đẩy lên quả bóng. Khi lấy vợt đánh trúng quả bóng thì lực đẩy của cây vợt lớn hơn lực đẩy của quả bóng nên cây vợt khiến quả bóng bị biến dạng.
a) Ở hình 28.2
Bạn A tác dụng lực kéo lên tủ
Bạn B tác dụng lực đẩy lên tủ
b) Ở hình 28.3
Vợt tác dụng lực đẩy lên quả bóng, đồng thời quả bóng cũng tác dụng lên vợt 1 lực đẩy. Nhưng khi vợt đánh quả bóng, lực đẩy của vợt mạnh hơn lực đẩy của bóng nên làm quả bóng biến dạng nhiều hơn vợt
a.Hệ ròng rọc trên gồm ròng rọc động và ròng rọc cố định. Hệ ròng rọc trên được gọi là Palăng.
b.Ta thấy 1 ròng rọc động sẽ cho ta lợi 2 lần về lực mà hệ ròng rọc trên có 3 ròng rọc động nên khi kéo vật lên cao sẽ cho ta lợi số lần về lực:3.2=6 (lần)
c. Trọng lượng của vật : P=10.m=10.120=1200(N)
Lực kéo ít nhất để đưa vật lên cao: F=P:6=1200:6=200(N)
a) Hệ ròng rọc trên gồm 3 ròng rọc động và 3 ròng rọc cố định
Ta gọi là Pa lăng
b) 3 ròng rọc động, khi kéo vật lên cao cho ta lợi số lần về lực là: 3 . 2 = 6 (lần)
c) Trọng lượng của vật là: 120 .10 = 1200 (N)
Lực kéo ít nhất là: 120 : 6 = 20 (N)
Lò xo K1 nén lại, lò xo K2 dãn ra.
- Mũi tên lò xo K1 bạn vẽ hai mũi tên, một mũi tên chính giữa quả nặng đỏ hướng lên trên (k1), mũi tên còn lại bạn vẫn vẽ chính giữa quả nặng đỏ ấy nhưng xuống dưới (p1).
- Mũi tên lò xo K2 bạn cg vẽ hai mũi tên ở chính giữa quả nặng đỏ nhưng ngược chiều nhau và đặt tên là k2 và p2 nhé.
Mk ko bt cách vẽ hình nên bạn thông cảm nhé, bài này thầy giáo dạy cho mk rồi nên mk chắc chắn đấy.
a) Hệ thống ròng rọc như hình vẽ bao gồm:
- Ròng rọc cố định.
- Ròng rọc động.
Hệ thống ròng rọc trên được gọi là pa - lăng.
b) 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực.
=> 3 ròng rọc động thì lợi 3 . 2 = 6 lần về lực.
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật nặng lên cao cho ta lợi 6 lần về lực.
c) Dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là:
120 : 6 = 20 (kg)
Đổi: 20 kg = 200 N
Vậy dùng hệ ròng rọc trên để kéo vật có khối lượng 120 kg lên cao thì ta dùng lực kéo ít nhất là 200 N
Treo một vật nặng vào một sợi dây đã được cố định vào một đầu giá đỡ. Dùng kéo cắt đứt sợi dây. Câu phát biểu nào sau đây đúng?
Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của lực kéo sợi dây
Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của trọng lực X
Sợi dây đứng yên vì không có lực nào tác dụng lên nó
Quả nặng rơi xuống vì chịu tác dụng của cả trọng lực và lực kéo sợi dây
Thể tích của vật rắn không thấm nước trong hình dưới đây là
X
Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu dưới đây?
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng về tâm của Trái Đất
Trọng lực tác dụng lên vật còn gọi là khối lượng của vật đó
Độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng X
Một lọ hoa đang đứng yên trên mặt bàn nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Lọ hoa đứng yên do cái bàn đỡ nó
Lọ hoa chịu tác dụng của hai lực cân bằng X
Lọ hoa chịu tác dụng của một lực duy nhất là trọng lực
Lọ hoa chỉ chịu tác dụng một lực duy nhất là lực đỡ của mặt bàn
Một chai dầu ăn có dung tích 1,2 lít. Lượng dầu ăn trong chai chiếm 78% dung tích. Trọng lượng riêng của dầu ăn là . Khối lượng dầu ăn có trong chai là
7,488 kg
74,88 g
74,88 kg
748,8 g
Một cái tủ lạnh đứng yên trên sàn nhà nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Trọng lực của vỏ tủ cân bằng với phản lực của mặt sàn
Chỉ có lực hút của Trái Đất tác dụng lên tủ lạnh
Trọng lực của vỏ tủ và các đồ vật trong tủ cân bằng với phản lực của mặt sànX
Chỉ có phản lực của sàn nhà tác dụng lên tủ lạnh
Một bình chia độ chứa nước. Khi thả một viên bi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch . Tiếp tục thả thêm 1 viên bi nữa giống hệt viên bi trước vào trong bình, mực nước sẽ dâng đến vạch
Có bốn khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, 1kg nhôm và 1kg chì. Biết trọng lượng riêng của chúng lần lượt là ; ; ; . Thể tích của khối kim loại nào lớn nhất?
Khối nhôm.
Khối chì X
Khối sắt
Khối đồng
Một chai đựng đầy nước thì khối lượng nước trong chai là 1,5 kg. Biết khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là , . Nếu chai này đựng đầy thủy ngân thì khối lượng thủy ngân trong chai là
20,04 kg
200,4 k
2,04 kg
20,4 kg
Một vật bằng nhôm hình trụ có khối lượng riêng là . Vật có khối lượng là 678,24 g. Thể tích của của vật là
Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng trong thí nghiệm hình 6.3 có phương dọc theo trục của thanh nam châm, có chiều hướng từ quả nặng về phía nam châm.