Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.\)
\(a,\)
\(7.\left(-28\right)=\left(-49\right).4\)
Ta có : \(\frac{7}{-49}=\frac{4}{-28}\) \(\frac{-28}{4}=\frac{-49}{7}\)
\(\frac{7}{4}=\frac{-49}{-28}\) \(\frac{-28}{-49}=\frac{4}{7}\)
\(b,\)
\(0,36.4,25=0,9.1,7\)
Ta có : \(\frac{0,36}{0,9}=\frac{1,7}{4,25}\) \(\frac{0,36}{1,7}=\frac{0,9}{4,25}\)
\(\frac{4,25}{0,9}=\frac{1,7}{0,36}\) \(\frac{4,25}{1,7}=\frac{0,9}{0,36}\)
\(\frac{4}{16}=\frac{16}{64}=\frac{64}{256}=\frac{156}{1024}\)
\(\frac{4}{64}=\frac{16}{256}=\frac{64}{1024}\)
\(\frac{4}{256}=\frac{16}{1024}\)
Làm vậy chứ k chắc đâu
hình như là
4x1024=16x256 (1)
16x1024=64x256 (2)
4x256=16x64 (3)
Từ mỗi đảng thức ta lại lập đc bốn tỉ lệ thức.Ví dụ từ đẳng thức (1) ta có câu trả lời như của bạn Hồ Thị Hải Yến
Bài 2:
a: =>x/4=1/8
hay x=1/2
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{-5}=\dfrac{11}{6}\)
hay x=-55/6
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{-3.5}{x}=\dfrac{4.25}{8}\)
hay x=-112/17
a: \(5\cdot625=125\cdot25\)
nên 5/125=25/625; 5/25=125/625; 125/5=625/25; 25/5=625/125
b: \(1.75\cdot34=2.975\cdot20\)
nên 1,75/2,975=20/34; 1,75/20=2,975/34; 2,975/1,75=34/20; 20/1,75=34/2,975
c: Không lập được tỉ lệ thức
*Ta có : 4.256=16.64 =1024
\(\Rightarrow\) Có thể lập được tất cả 4 tỉ lệ thức sau :
\(\dfrac{4}{16}=\dfrac{64}{256};\dfrac{4}{64}=\dfrac{16}{256};\dfrac{256}{16}=\dfrac{64}{4};\dfrac{256}{64}=\dfrac{16}{4}\)
*Ta có : 16.1024 = 64.256 = 16384
\(\Rightarrow\) Có thể lập được tất cả 4 tỉ lệ thức sau :
\(\dfrac{16}{64}=\dfrac{256}{1024};\dfrac{64}{16}=\dfrac{1024}{256};\dfrac{16}{256}=\dfrac{64}{1024}\); \(\dfrac{64}{1024}=\dfrac{16}{256}\)
*Ta có : 4.1024 = 16.256 = 4096
\(\Rightarrow\) Có thể lập được tất cả 4 tỉ lệ thức sau :
\(\dfrac{4}{16}=\dfrac{256}{1024};\dfrac{4}{256}=\dfrac{16}{1024};\dfrac{256}{4}=\dfrac{1024}{16}\); \(\dfrac{16}{4}=\dfrac{1024}{256}\)
Ta có:
4.1024=16.256(1)
16.1024=64.256(2)
4.256=16.64(3)
Từ mỗi đẳng thức ta lại lập được bốn tỉ lệ thức.
Ta được:
4/16=16/64=64/256=156/1024
4/64=16/156=64/1024
4/256=16/1024
Bài 1 khó hiểu quá
Bài 2:
a)2,5:7,5=x:\(\frac{3}{5}\)
x:\(\frac{3}{5}\)=\(\frac{1}{3}\)
x=\(\frac{1}{3}.\frac{3}{5}\)
\(x=\frac{1}{5}\)
Vậy \(x=\frac{1}{5}\)
b)\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,2\)
\(2\frac{2}{3}:x=\frac{80}{9}\)
\(x=2\frac{2}{3}:\frac{80}{9}\)
\(x=\frac{3}{10}\)
Vậy \(x=\frac{3}{10}\)
c)\(\frac{x}{5}=\frac{4}{10}\)
\(\Rightarrow x.10=4.5\)
\(\Rightarrow x.10=20\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy x=2
d)\(\frac{18}{7}=\frac{x}{21}\)
\(\Rightarrow x.7=18.21\)
\(\Rightarrow x.7=378\)
\(\Rightarrow x=54\)
Vậy x=54
e)\(\frac{x}{6}=\frac{24}{x}\)
\(\Rightarrow x.x=24.6\)
\(\Rightarrow x^2=144=12^2=\left(-12\right)^2\)
Do đó:x=12;-12
Vậy x=-12;12
Bài 2,
a, 2,5 : 7,5 = x : \(\frac{3}{5}\)
\(\frac{1}{3}\) = x : \(\frac{3}{5}\)
x = \(\frac{1}{3}\) . \(\frac{3}{5}\)
x = \(\frac{1}{5}\)
b , \(2\frac{2}{3}\) : x = \(1\frac{7}{9}\) : 0,2
\(\frac{8}{3}\) : x = \(\frac{16}{9}\) : 0.2
\(\frac{8}{3}\) : x = \(\frac{80}{9}\)
x = \(\frac{8}{3}\) :\(\frac{80}{9}\)
x = 0,3
c, \(\frac{x}{5}\) = \(\frac{4}{10}\)
\(\Rightarrow\) 10x = 4.5 = 20
x = 20 : 10
x = 2
d,\(\frac{18}{7}\) = \(\frac{x}{21}\)
\(\Rightarrow\) 18.21 = 7x
378 = 7.x
x = 378 : 7
x = 54
e,\(\frac{x}{6}\) = \(\frac{24}{x}\)
\(\Rightarrow\) x2 = 6 . 24
x2 = 144
\(\Rightarrow\) x = \(\pm\) 12
a) Từ bốn trong năm số đã cho ta lâp được ba đẳng thức sau:
5.3125 = 25.625 ( 1 ) ; 25.3125 = 125.625 ( 2 ) ; 5 .625 = 25 .125 ( 3 )
Từ mỗi đẳng thức trên ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức. Chẳng hạn từ đẳng thức (1) ta lập được 4 tỉ lệ thức sau:
5 625 = 25 3125 ; 5 25 = 625 3125 ; 3125 625 = 25 5 ; 625 5 = 3125 25 ;
Làm tương tự với 2 đẳng thức còn lại, ta có được tất cả 12 tỉ lệ thức.
b) Từ bốn trong năm số đã cho ta lâp được ba đẳng thức sau:
2.162 = 6.54 ( 1 ) ; 6.162 = 18.54 ( 2 ) ; 2.54 = 6.18 ( 3 )
Từ mỗi đẳng thức trên ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức. Chẳng hạn từ đẳng thức (1) ta lập được 4 tỉ lệ thức sau:
2 6 = 54 162 ; 2 54 = 6 162 ; 162 6 = 54 2 ; 162 54 = 6 2 ;
Làm tương tự với 2 đẳng thức còn lại, ta có được tất cả 12 tỉ lệ thức.