Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ban đầu hệ nằm yên khi đó lò xo dán một đoạn Δ l = q E k = 1 c m
Sau khi cắt dây nối vật A, B thì
- Vật A dao động điều hòa với biên độ A = Δ l = 1 c m ; T = 2 π m k = 2 s
- Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = q E m = 0 , 1 m / s 2
Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên:
- Vật A đang ở biên âm → lò xo đang bị nén đoạn 1cm → Vật A cách vị trí ban đầu một đoạn X = 2 A = 2 c m
- Vật B chuyển động được quãng đường S = 1 2 a t 2 = 1 2 a T 2 2 = 1 2 .0 , 1.1 2 = 0 , 05 m = 5 c m
Vậy khoảng cách giữa hai vật A, B lúc này: d = X + l + S = 2 + 10 + 5 = 17 c m
Đáp án A
+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hệ
+ Sau khi cắt dây nối, vật A dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ
+ Vật B chuyển động cùng chiều với điện trường dưới tác dụng của lực điện gây ra gia tốc
+ Chiều dài lò xo ngắn nhất lần đầu tiên ứng với khoảng thời gian 0,5T kể từ khi dây nối bị đứt, vật A đến vị trí lò xo bị nén 1cm
→ Khoảng cách giữa hai vật:
+ Vì lò xo dãn nên lực điện trường phải hướng ngược với lực đàn hồi (lực điện hướng sang phải). Lúc đầu hệ đứng yên nên:
F d h = F đ i ệ n
+ Vậy lúc đầu lò xo dãn 1 cm.
+ Khi cắt dây thì vật I sẽ dao động với biên độ A = 1 c m
+ Vật II chuyển động với gia tốc:
+ Phương trình vận tốc của vật II:
+ Khi vật I có tốc độ v = 5 3 c m / s thì ở li độ:
+ Vì I xuất phát ở biên dương nên lần đầu tiên vật I đi đến vị trí có li đỘ mất thời gian: x = A 2
=> Chọn A.
Đáp án C
+ Tần số góc của dao động ω = k m = 50 50 . 10 - 3 = 10 π rad s → T = 0 , 2 s .
+ Tại t = 0 kéo vật đến vị trí lò xo giãn 4 cm rồi thả nhẹ → vật dao động với biên độ A 1 = 4 cm quanh vị trí lò xo không biến dạng.
→ Sau khoảng thời gian Δt = 0 , 5 T = 0 , 1 s con lắc đến biên âm (lò xo bị nén 4 cm). Ta thiết lập điện trường, dưới tác động của điện trường vị trí cân bằng của con lắc dịch chuyển ra xa điểm cố định của lò xo, cách vị trí lò xo không biến dạng một đoạn Δl 0 = qE k = 5 . 10 - 6 . 10 5 50 = 1 cm .
→ Biên độ dao động của con lắc sau đó là A 2 = 4 + 1 = 5 cm .
+ Sau khoảng thời gian Δt = 0 , 5 T = 0 , 1 s con lắc đến vị trí biên dương (lò xo giãn 6 cm), điện trường bị mất đi → vị trí cân bằng của con lắc lại trở về vị trí lò xo không biến dạng con → lắc sẽ dao động với biên độ A 3 = 6 cm .
→ v cm s cm s max
Chọn đáp án B.
Vị trí ban đầu của hệ:
Tại đó, cắt dây nối 2 quả cầu thì:
+) Vật A dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, chu kì
Quãng đường vật A đi được trong 0,2s ( = T 2 ) là
S A = 2 A = 10 c m
+) Vật B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
=> Khoảng cách giữa A và B sau 0,2s kể từ khi cắt