Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
Q n = m n . c n ∆ t 1 , Q d = m d . c d ∆ t 2
Mà m d = m n , ∆ t 1 = ∆ t 2 , c n = 2 c d => Q n = 2 Q d
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra khi hạ nhiệt từ 1420C xuống 420C.
Qtỏa = m1c1( t1 – t2) = 1,05.880.(142-42) =92400J
Nhiệt lượng nước thu vào để nó tăng nhiệt độ từ 200C đếân420C.
Q2 = m2.c2 ( t2 – t1) = m2.4200(42 – 20) = 92400m2J
Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:
Q1 = Q2 => 92400 = 92400m2 => m2 = 1kg.
a/ Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra :
\(Q_{tỏa}=C_1.m_1.\left(t_1-t\right)=880.0,2.\left(100-27\right)=12848\) \(\left(J\right)\)
b/ Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow12848=C_2.m_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow12848=4200.m_2.\left(27-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,44\left(kg\right)\)
c/ Khối lượng nước đổ thêm là :
\(m=D.V=1000.1,5.10^{-3}=1,5\left(kg\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(\left(C_1.m_1+C_2.m_2\right)\left(t-t_{cb}\right)+C_3.m_3.\left(t_3-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(880.0,2+4200.0,44\right)\left(27-t_{cb}\right)+4200.1,5.\left(100-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t_{cb}=82,3^oC\)
Vậy...
Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K.
Tóm tắt:
m1 = 0,2kg ; t1 = 100°C ; c1 = 880J/kg.K
t2 = 20°C ; c2 = 4200J/kg.K
t = 27°C
_____________________________________
a) Qtỏa = ?
b) m2 = ?
Giải:
a) Qtỏa = m1.c1(t1 - t) = 0,2 . 880 (100 - 27) = 12848 (J).
b) Qthu = Qtỏa
<=> m2.c2(t - t2) = m1.c1(t1 - t)
<=> 29400m2 = 12848
<=> m2 \(^{_{ }\approx}\) 0,437 (kg).
Tóm tắt:
m1= 0,15kg
t1=1000C
t2= 200C
c1=880J/kg.K
c2= 4200J/kg.K
a) m2
b) Δt2=?
Giải:
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
Qtỏa= m1.c1.Δt= 0,15.880.(100-20) = 10560(J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu
⇔ m1.c1.Δt=m2.c2.Δt
⇔ 0,15.880.(100-20) = m2.4200.(25-20)
⇔ m2= 0,5kg
giải
đổi 500g = 0,5kg
2lít = 2kg
nhiệt lượng do quả cầu toả ra
\(Q_t=m1.C1.\left(t1-t\right)=0,5.380.\left(100-t\right)\)
nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=m2.C2.\left(t-t2\right)=2.4189.\left(t-15\right)\)
vì \(Q_t=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow0,5.380.\left(100-t\right)=2.4189.\left(t-15\right)\)
\(\Leftrightarrow19000-190t=8378t-125670\)
\(\Leftrightarrow-190t-8378t=-125670-19000\)
\(\Leftrightarrow-8568t=-144670\)
\(\Rightarrow t=16,88^oC\)
vậy.....
Vì nước và dầu có cùng nhiệt độ ban đầu và cùng nóng tới một nhiệt độ nên:
Δtn = Δtd = Δt = t - t0
Nhiệt lượng nước nhận vào là: Qn = mn.cn.Δtn = m.Δt.4200
Nhiệt lượng dầu nhận được là: Qd = md.cd.Δtn = m.Δt.2100
Lập tỷ số ta được: