Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
Q n = m n . c n ∆ t 1 , Q d = m d . c d ∆ t 2
Mà m d = m n , ∆ t 1 = ∆ t 2 , c n = 2 c d => Q n = 2 Q d
Tóm tắt
\(m_1=860g=0,86kg\\ t_1=80^0C\\ V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\\ t=30^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-30=50^0C\)
_________________
a)\(Q_1=?J\)
b)\(t_2=?^0C\)
Giải
a)Nhiệt lượng quả cầu toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,86.880.50=37840J\)
b) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_1=Q_2=37840J\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,86.880.50=1,5.4200.\left(30-t_2\right)\Leftrightarrow t_2=24^0C\)
Tóm tắt:
\(t_1=90^oC\)
\(m_2=1kg\)
\(t_2=20^oC\)
\(t=30^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=60^oC\)
\(\Delta t_2=10^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
=============
\(m_1=?kg\)
Khối lượng của đồng:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1.\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m_2c_2\Delta t_2}{c_1\Delta t_1}\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{1.4200.10}{380.60}\approx1,84kg\)
a, Nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K nghĩa là để nhiệt dung riêng của nước tâng thêm 1 độ là 380J
b, Nước thu nhiệt cho quả cầu đồng vì nước có nhiệt độ ban đầu nhỏ hơn quả cầu đồng
Quả cầu đồng là vật tỏa nhiệt do nhiệt lượng ở quả cầu lớn hơn nước
c,
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)\\ =0,1.380\left(150-38\right)\\ =4256\left(J\right)\)
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=4256\left(J\right)\\ \Leftrightarrow Q_{thu}=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow m_24200\left(38-30\right)=33600m_2\\ \Leftrightarrow33600m_2=4256\\ \Rightarrow m_2\approx0,127\left(kg\right)\)
Ta có:
Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C
Nước m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C
Nhiệt độ cân bằng t = 25°C
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)
Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)
⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)
⇔ m2 = 0,471 kg
⇒ Đáp án B
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
Tham Khảo:
a) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra là :
Qtỏa = m1.c1. (t°1 - t°3)
➩ Q tỏa = 0,2.880.(100-27)
➩ Q tỏa = 12848 J
b) Nhiệt lượng thu vào của nước là :
Qthu = m2.c2. (t°3 - t°2)
Vì Qthu = Q tỏa
➩ 12848 = m2. 4200.(27-20)
➪m2 = 12848/4200. (27-20)
➩m2 = 0,44kg
A
Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên Q n lớn nhất, c chì bé nhất nên Q c bé nhất và ta có: Q n > Q đ > Q c
Vì nước và dầu có cùng nhiệt độ ban đầu và cùng nóng tới một nhiệt độ nên:
Δtn = Δtd = Δt = t - t0
Nhiệt lượng nước nhận vào là: Qn = mn.cn.Δtn = m.Δt.4200
Nhiệt lượng dầu nhận được là: Qd = md.cd.Δtn = m.Δt.2100
Lập tỷ số ta được: