K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Giải: Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

 

3 tháng 1 2017

Trường hợp (hình a)
Ta có: Điểm M nằm giữa A và N
=> AM + MN = AN
Mà: Điểm N nằm giữa M và B
=> MN + NB = MB
Mà AN = MB
Vậy AM + MN = MN + NB
=> AM = BN

Trường hợp (hình b)
Ta có: Điểm N nằm giữa A và M
=> AN + NM = AM
Mà: Điểm M nằm giữa N và B
=> NM + MB = NB
Mà: AM = NB
=> AN + NM = NM + MB
Vậy AM = BN

a: Trường hợp 1: AN=BM

=>AN-MN=BN-MN

hay AM=NB

b: TRường hợp 1: AN=BM

=>AN+MN=BN+MN

hay AM=NB

18 tháng 4 2017

Giải: Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

10 tháng 11 2017

Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:

Trường hợp a)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN => AM = BN

(áp dụng tính chất: a + b = c + b => a = c)

Trường hợp b)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM => AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN => BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM - MN = BN - MN => AM = BN

(áp dụng tính chất: a - b = c - b => a = c)

Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.

29 tháng 10 2015

Có hai trường hợp:  AN=BM và AN<BM 

Đúng không?

28 tháng 10 2015

TH1: AN < AB /2 

A B N M

+) M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => AM = AB - BM

+) N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB => BN = AB - AN

mà BM = AN nên AB - BM = AB - AN => AM = BN

TH2: Nếu AN > AB/2 

A B N M

+) M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => AM = AB - BM

+) N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB => BN = AB - AN

mà BM = AN nên AB - BM = AB - AN => AM = BN

Chú ý: Bài này xét 2 trường hợp vẫn đúng nhưng không cần thiết phải làm cả 2 trường hợp. Chỉ cần làm 1 truơngf hợp mà không ảnh hường gì

9 tháng 4 2018

Lời giải:

Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:

Trường hợp a)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN => AM = BN

(áp dụng tính chất: a + b = c + b => a = c)

Trường hợp b)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM => AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN => BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM - MN = BN - MN => AM = BN

(áp dụng tính chất: a - b = c - b => a = c)

Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.

Câu 2:

Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:

1,25 x  \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)

Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:

1,25 x 4 = 5 (m)

Chiều rộng của lớp học là:

5 + 0,25 = 5,25 (m)

Đáp số:..................

Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

( hình lấy mạng )

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.

( hình lấy mạng )

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN

27 tháng 10 2017

Trường hợp a)  Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN => AM = BN

Trường hợp b)  

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM => AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN => BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM - MN = BN - MN => AM = BN (

3 tháng 11 2017

AM = BN nha bạn

k tui nha

thanks