Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy \(\left(x-3\right)\left(2x+3\right)=2x^2-3x-9.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{x}{x-3}-\frac{2x^2+9}{\left(x-3\right)\left(2x+3\right)}=\frac{1}{2x+3}\)
ĐK: \(x\ne3\)và \(x\ne-\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow x\left(2x+3\right)-2x^2-9=x-3\)
\(\Leftrightarrow2x^2+3x-2x^2-9=x-3\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=2\)
Thỏa mãn ĐK
Các trường hợp khác làm tương tự
a) ĐKXĐ : \(x\ne-2;x\ne5\)
\(\frac{7}{x+2}=\frac{3}{x-5}\)
<=> 3(x + 2) = 7(x - 5)
<=> 3x + 6 = 7x - 35
<=> 4x = 41
<=>x = 41/4 (tm)
Vậy x = 41/4 là ngiệm phương trình
b) ĐKXĐ \(x\ne\pm3\)
\(\frac{2x-1}{x+3}=\frac{2x}{x-3}\)
<=> \(\frac{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\frac{2x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
<=> (2x - 1)(x - 3) = 2x(x + 3)
<=> 2x2 - 7x + 3 = 2x2 + 6x
<=> 13x = 3
<=> x = 3/13 (tm)
Vậy x = 3/13 là nghiệm phương trình
c) ĐKXĐ : \(x\ne-7;x\ne1,5\)
Khi đó \(\frac{3x-2}{x+7}=\frac{6x+1}{2x-3}\)
<=> \(\frac{\left(3x-2\right)\left(2x-3\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}=\frac{\left(6x+1\right)\left(x+7\right)}{\left(x+7\right)\left(2x-3\right)}\)
<=> (3x - 2)(2x - 3) = (6x + 1)(x + 7)
<=> 6x2 - 13x + 6 = 6x2 + 43x + 7
<=> 56x = -1
<=> x = -1/56 (tm)
Vậy x = -1/56 là nghiệm phương trình
d) ĐKXĐ : \(x\ne\pm1\)
Khi đó \(\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)
<=> \(\frac{\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{5\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
<=> (2x + 1)(x + 1) = 5(x - 1)2
<=> 2x2 + 3x + 1 = 5x2 - 10x + 5
<=> 3x2 - 13x + 4 = 0
<=> 3x2 - 12x - x + 4 = 0
<=> 3x(x - 4) - (x - 4) = 0
<=> (3x - 1)(x - 4) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\left(tm\right)\\x=4\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy x \(\in\left\{\frac{1}{3};4\right\}\)là nghiệm phương trình
e) ĐKXĐ : \(x\ne1\)
Khi đó \(\frac{4x-5}{x-1}=2+\frac{x}{x-1}\)
<=> \(\frac{3x-5}{x-1}=2\)
<=> 3x - 5 = 2(x - 1)
<=> 3x - 5 = 2x - 2
<=> x = 3 (tm)
Vậy x = 3 là nghiệm phương trình
f) ĐKXĐ : \(x\ne-1\)
\(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)
<=> \(\frac{3x+2}{x+1}=3\)
<=> 3x + 2 = 3(x + 1)
<=> 3x + 2 = 3x + 3
<=> 0x = 1
<=> \(x\in\varnothing\)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)
g) ĐKXĐ : \(x\ne2\)
Khi đó \(\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\)
<=>\(\frac{x-2}{x-2}=3\)
<=> (x - 2) = 3(x - 2)
<=> x - 2 = 3x - 6
<=> -2x = -4
<=> x = 2 (loại)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)
h) ĐKXĐ : \(x\ne7\)
Khi đó \(\frac{1}{7-x}=\frac{x-8}{x-7}-8\)
<=> \(\frac{x-7}{x-7}=8\)
<=> x - 7 = 8(x - 7)
<=> x - 7 = 8x - 56
<=> 7x = 49
<=> x = 7 (loại)
Vậy tập nghiệm phương trình S = \(\varnothing\)
i) ĐKXĐ : \(x\ne0;x\ne6\)
Ta có : \(\frac{x+6}{x}=\frac{1}{2}+\frac{15}{2\left(x-6\right)}\)
<=> \(\frac{x+6}{x}-\frac{15}{2\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{2\left(x+6\right)\left(x-6\right)}{2x\left(x-6\right)}-\frac{15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)
<=> \(\frac{2x^2-72-15x}{2x\left(x-6\right)}=\frac{1}{2}\)
<=> 4x2 - 144 - 30x = 2x(x - 6)
<=> 2x2 - 18x - 144 = 0
<=> x2 - 9x - 72 = 0
<=> x2 - 9x + 81/4 - 72- 81/4 = 0
<=> \(\left(x-\frac{9}{2}\right)^2-\frac{369}{4}=0\)
<=> \(\left(x-\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right)\left(x-\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}}\\x=\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\end{cases}}\)(tm)
Vậy x \(\in\left\{\frac{9}{2}-\sqrt{\frac{369}{4}};\frac{9}{2}+\sqrt{\frac{369}{4}}\right\}\)
\(\frac{x-3}{5}-\frac{2x-1}{10}=\frac{x+1}{2}+\frac{1}{4}\)
\(< =>\frac{\left(x-3\right).4}{20}-\frac{\left(2x-1\right).2}{20}=\frac{\left(x+1\right).10}{20}+\frac{5}{20}\)
\(< =>4x-12-4x+2=10x+10+5\)
\(< =>10x=-10-10-5=-25\)
\(< =>x=-\frac{25}{10}=-\frac{5}{2}\)
\(\frac{x+3}{2}-\frac{2x-1}{3}-1=\frac{x+5}{5}\)
\(< =>\frac{\left(x+3\right).15}{30}-\frac{\left(2x-1\right).10}{30}-\frac{30}{30}=\frac{\left(x+5\right).5}{30}\)\(< =>15x+45-20x+10-30=5x+25\)
\(< =>-5x+25=5x+25< =>10x=0< =>x=0\)
a, \(1-\frac{2x-1}{9}=3-\frac{3x-3}{12}\)
\(\Leftrightarrow\frac{108-12\cdot\left(2x-1\right)}{108}=\frac{108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)}{108}\)
\(\Rightarrow108-12\cdot\left(x-1\right)=108\cdot3-9\cdot\left(3x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow108-24x+12=324-27x+27\)
\(\Leftrightarrow3x=231\)
\(\Rightarrow x=77\)
c,\(\frac{3}{4x-20}+\frac{15}{50-2x^2}+\frac{7}{6x+30}=0\)
\(\Rightarrow3\cdot\left(50-2x^2\right)\cdot\left(6x+30\right)+15\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(6x+30\right)+7\cdot\left(4x-20\right)\cdot\left(50-2x^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow900x+4500-36x^3-180x^2+360x^2+1800x-1800x-9000+1400x-56x^3-7000+280x^2=0\)
\(\Leftrightarrow-92x^3+460x^2+2300x-11500=0\)
\(\Leftrightarrow92x^3-460x^2-2300x+11500=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=5\end{cases}}\)
a) Thay x = 3 vào bất phương trình ta được: 2.3 + 3 < 9 <=> 9 < 9 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình2x + 3 < 9
b) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: -4.3 > 2.3 + 5 => -12 > 11 (khẳng định sai)
Vậy x = 3 không là nghiệm của bất phương trình -4x > 2x + 5
c) Thay x = 3 vào bất phương trình ta có: 5 - 3 > 3.3 -12 => 2 > -3 (khẳng định đúng)
Vậy x = 3 là nghiệm của bất phương trình 5 - x > 3x - 12
\(\frac{4}{2x+3}-\frac{7}{3x-5}=0\left(đkxđ:x\ne-\frac{3}{2};\frac{5}{3}\right)\)
\(< =>\frac{4\left(3x-5\right)}{\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)}-\frac{7\left(2x+3\right)}{\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)}=0\)
\(< =>12x-20-14x-21=0\)
\(< =>2x+41=0< =>x=-\frac{41}{2}\left(tm\right)\)
\(\frac{4}{2x-3}+\frac{4x}{4x^2-9}=\frac{1}{2x+3}\left(đk:x\ne-\frac{3}{2};\frac{3}{2}\right)\)
\(< =>\frac{4\left(2x+3\right)}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}+\frac{4x}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}-\frac{2x-3}{\left(2x+3\right)\left(2x-3\right)}=0\)
\(< =>8x+12+4x-2x+3=0\)
\(< =>10x=15< =>x=\frac{15}{10}=\frac{3}{2}\left(ktm\right)\)
a) 4 ( x + 5 )( x + 6 )( x + 10 )( x + 12 ) = 3x2
Do x = 0 không là nghiệm pt nên chia 2 vế pt cho \(x^2\ne0\), ta được :
\(\frac{4}{x^2}\left(x^2+60+17x\right)\left(x^2+60+16x\right)=3\)
\(\Leftrightarrow4\left(x+\frac{60}{x}+17\right)\left(x+\frac{60}{x}+16\right)=3\)
Đến đây ta đặt \(x+\frac{60}{x}+16=t\left(1\right)\)
Ta được :
\(4t\left(t+1\right)=3\Leftrightarrow4t^2+4t-3=0\Leftrightarrow\left(2t+3\right)\left(2t-1\right)=0\)
Từ đó ta lắp vào ( 1 ) tính được x