K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

26 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

1 tháng 12 2016

1)

MNa:MS:MO=23:16:32

=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)

=> MNa=2.23=46(g)

MS=2.16=32(g)

MO=2.32=64(g)

trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2

trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1

trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4

=>CTHH : Na2SO4

 

1 tháng 12 2016

1)CTDC:NAXSYOZ

Khối lượng mol: Mna=23x;Ms=32y;Mo=16

Đặt đẳng thức : \(\frac{23x}{23}\)=\(\frac{32y}{16}\)=\(\frac{16z}{32}\)=\(\frac{142}{23+16+32}\)=2

=>\(\frac{23x}{23}=2=>x=2\)

=>\(\frac{32y}{16}=2=>y=1\)

=>\(\frac{16z}{32}=2=>z=4\)

vậy CT : Na2SO4

19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)

22 tháng 3 2016

Fe + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + H2O (1)

Fe + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + X + H2O (2)

Số mol hh khí B = 0,3 mol. Mà tỉ lệ 1:1 nên hai khí có số mol bằng nhau = 0,15 mol.

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3.nFe = 0,15.3 + 0,15.(5-n) (với n là số oxy hóa của N trong khí X).

---> 3.0,2 = 0,45 + 0,15.(5-n) ---> n = 4. Vậy X là NO2.

1 tháng 12 2017

a) 2KClO3------> 2KCl+ 3O2

công thức tính khối lượng:

m KClo3= m KCl+ m O2

b) m KCLo3= 14,9+9,6=24,5g