K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.

 

29 tháng 1 2022

Gọi số mol H2O sinh ra là a (mol)

=> \(n_{H_2SO_4}=a\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O

=> 16,6 + 98a = 24,6 + 18a

=> a = 0,1 (mol)

=> nO = 0,1 (mol)

=> mkim loại = 16,6 - 0,1.16 = 15 (g)

\(m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

13 tháng 3 2021

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{X}=0,025(mol)$

$2xX+yO_2\rightarrow 2X_xO_y$

Ta có: $n_{X}=\frac{0,05x}{y}$

$\Rightarrow M_X=\frac{24y}{x}$

Lập bảng biện luận tìm được X là Mg

b, Ta có: $n_{HCl}=0,06(mol);n_{Mg}=0,05(mol)$

$Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2$ (Sau phản ứng Mg vẫn dư nên HCl chỉ phản ứng có Mg)

$\Rightarrow n_{H_2}=0,03(mol)$

$Fe_3O_4+4H_2\rightarrow 3Fe+4H_2O$

$\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=0,0075(mol)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=1,74(g)$

13 tháng 3 2021

ơ mình tưởng cả fe vào mg đều pư vs hcl chứ nhỉ

13 tháng 3 2021

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{X}=0,025(mol)$

$2xX+yO_2\rightarrow 2X_xO_y$

Ta có: $n_{X}=\frac{0,05x}{y}$

$\Rightarrow M_X=\frac{24y}{x}$

Lập bảng biện luận tìm được X là Mg

13 tháng 3 2021

mk cần tính m á bn, bn giúp mk vs

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)  (1)

            \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)  (2)

a) Gọi số mol của Mg là a (mol) \(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow24a+27\cdot\dfrac{2}{3}a=6,3\) \(\Rightarrow a=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\\m_{Al_2O_3}=0,05\cdot102=5,1\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(1\right)}=0,075\left(mol\right)\\n_{O_2\left(2\right)}=0,075\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

 

bạn hỏi rồi mà

https://hoc24.vn/cau-hoi/dot-chay-het-12-g-kim-loai-x-thu-duoc-2-gam-oxit-tuong-ung-mat-khac-cho-26-gam-hon-hop-y-gom-x-va-fe-vao-dung-dich-co-chua-219-g-hcl-roi-dung-luong.451574295906

26 tháng 1 2021

\(n_{O(oxit)} = \dfrac{19,12-14,96}{16} =0,26(mol)\\ 2H^+ + O^{-2} \to H_2O\)

Ta có :

\(n_{HCl} = n_{H^+} = 2n_O = 0,26.2 = 0,52(mol)\)

Gọi : \(C\%_{HCl} = a\%\). Suy ra : x = \(\dfrac{0,52.36,5}{a\%} = \dfrac{1898}{a}\) gam

19 tháng 5 2016

gọi 2 kim loại đó là X và Y có hóa trị lần lượt là a , b

              \(4X+aO_2->2X_2O_a\left(1\right)\)  

(mol)        x            \(\frac{xa}{4}\)            \(\frac{x}{2}\) 

                \(4Y+bO_2->2Y_2O_b\left(2\right)\) 

(mol)          \(y\)           \(\frac{by}{4}\)            \(\frac{y}{2}\) 

                   \(X_2O_a+aH_2SO_4->X_2\left(SO_4\right)_a+aH_2O\left(3\right)\) 

(mol)                \(\frac{x}{2}\)               \(\frac{xa}{2}\) 

                    \(Y_2O_b+bH_2SO_4->Y_2\left(SO_4\right)_b+bH_2O\left(4\right)\) 

(mol)                 \(\frac{y}{2}\)               \(\frac{by}{2}\) 

\(n_{O_2\left(1,2\right)}=\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}\)        ,      \(n_{H_2SO_4\left(3,4\right)}=\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\) 

vì \(\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}=\frac{1}{2}\left(\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\right)\)  => \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\frac{1}{2}.0,25.1=0,125\left(mol\right)\) 

theo định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

\(m_{kl}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

=> \(m_{õxit}=6,8+0,125.32=10,8\left(g\right)\)

19 tháng 5 2016

b , theo (3) , (4) 

\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,25.1-0,25\left(mol\right)\) 

theo  định luật bảo toàn khối lượng ta có :

\(m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{muoi}+m_{H_2O}\) 

=> \(m_{muoi}=10,8+0,25.98-0,25.18=30,8\left(g\right)\) 

khi hieeij suất là 100% thì b = 30,8(g)

vậy giới hạn b là \(b\le30,8\left(g\right)\)