Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- Khi hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì mY = mX + mH2 = 16,08g
Giả sử đốt cháy hỗn hợp Y thì :
nCO2 = nH2O = 0,6 mol
Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,48 mol
=> nY = nCOO = 0,24 mol
=> Số C trung bình trong Y = 2,5 => X có chứa HCOOCH3
- Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì :
Bảo toàn khối lượng : mrắn = mY + mNaOH – mCH3OH = 23,4g
(Với nCH3OH = nY)
Đáp án D
- Khi hidro hóa hoàn toàn hỗn hợp X thì mY = mX + mH2 = 16,08g
Giả sử đốt cháy hỗn hợp Y thì:
nCO2 = nH2O = 0,6 mol
Có: mX = mC + mH + mO => nO = 0,48 mol
=> nY = nCOO = 0,24 mol
=> Số C trung bình trong Y = 2,5 => X có chứa HCOOCH3
- Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì:
Bảo toàn khối lượng: mrắn = mY + mNaOH – mCH3OH = 23,4g
(Với nCH3OH = nY)
\(n_{Fe\left(NO_3\right)_3}=0,14mol\)
Đặt \(n_{Fe}=n_{FeO}=n_{Fe_2O_3}=n_{Fe_3O_4}=x\)
\(Fe\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(FeO\rightarrow Fe^{3+}\)
x x
\(Fe_2O_3\rightarrow2Fe^{3+}\)
x 2x
\(Fe_3O_4\rightarrow3Fe^{3+}\)
x 3x
\(\Rightarrow7x=0,14\Rightarrow x=0,02\Rightarrow m=10,4g\)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).
áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.