Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự vật: lá gạo - từ miêu tả: múa lên, reo lên; rất thảo, rất hiền - từ gọi: anh em
Gạch dưới từ ngữ chỉ các sự vật được so sánh với nhau trong những câu thơ, câu văn dưới đây:
a. Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
b. Dưới gốc cây phượng già, những cánh hoa phượng rụng phủ kín mặt đất như tấm thảm đỏ.
c. Ngọn đèn sáng tựa trăng rằm.
Câu 4. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ dưới đây?
"Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười."
(Đỗ Quang Huỳnh)
a. đồng làng, heo may, hạt mưa b. vườn, tiếng chim, mầm cây
c . mầm cây, hạt mưa, cây đào d. mắt, vườn, cây đào
- Cây bàng đang sải những cách tay già che nắng cho chúng em vui chơi.
- Cái trống trường nói '' Tùng... tùng... tùng'' nhắc nhở chúng em đã đến giờ vào lớp bắt đâu tiết học.
- Cắp sách của em đẹp lắp lánh như một nàng công chúa biết tỏa sáng.
mùa hè, trống ngồi im lặng mà buồn
cây bàng vui đùa theo cơn gió
cặp sách của em buồn vì phải xa em
Câu 1 (0,5đ) A
Câu 2 (0,5đ) C
Câu 3 (1đ) C
Câu 4 (1đ) B
Câu 5 (0,5đ) A
Câu 6 (0,5đ) C
Câu 7: Với câu kết bài “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.” tác giả muốn nói rằng con đường vào bản và cảnh vật ở bản mình vô cùng hấp dẫn. Cảnh vật nơi đây với những con suối trong rào rạt bốn mùa, những đàn cá bơi lội, những hàng cây cao vút,… tất cả như níu chân du khách, hẹn ngày trở lại với bản làng thân yêu.
Câu 8. Đặt một câu có hình ảnh so sánh:
- Trăng đêm rằm tròn như cái đĩa.
Gạch chân dưới sự vật được nhân hóa trong khổ thơ sau:
"Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim
Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.
Bài thơ nói về hoạt động trồng cây của con người.