K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

b, Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương, tuy nhiên cũng nên điều chỉnh, hạn chế sử dụng gây khó khăn cho người đọc

28 tháng 5 2019

a, Không nên để nhân vật Thu sử dụng từ ngữ toàn dân vì trong ngữ cảnh giao tiếp văn hóa Nam Bộ, Thu sử dụng phương ngữ Nam Bộ hợp lý hơn

22 tháng 7 2018

Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp

24 tháng 1 2019

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

21 tháng 2 2017

Từ ngữ "này" dùng để tạo lập cuộc thoại; từ "thưa ông" dùng để duy trì cuộc thoại.

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Chúng kể cho tôi nghe cuộc sống buồn tẻ của chúng, và những chuyện đó làm tôi buồn lắm; chúng kể cho tôi nghe về những con chim tôi bẫy được đang sống ra sao và nhiều chuyện trẻ con khác, nhưng tôi nhớ lại thì chưa bao giờ chúng nói một lời nào về bố và về dì ghẻ. Thường thì chúng chỉ đề nghị tôi kể truyện cổ tích; tôi kể lại những truyện bà tôi đã kể, và nếu quên chỗ nào, tôi bảo chúng đợi, rồi chạy về nhà hỏi lại bà tôi. Thấy thế bà tôi thường rất hài lòng.
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
– Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trước cũng rất tốt…
Nó thường nói một cách buồn bã: ngày trước, trước kia, đã có thời… dường như nó đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mười một năm.

(M. Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)

a, Trong số nững từ ngữ hoặc câu được in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lười dẫn gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn?

b, Vận dụng những phương châm hội thoại đã học, giải thích vì sao nhân vật "thằng lớn" phải dùng từ có lẽ trong lười nhận xét của mình.

1
28 tháng 7 2019

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

17 tháng 3 2019

Những từ ngữ trên dùng để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu

17 tháng 3 2017

- Từ ngữ địa phương có trong bài Mẹ Suốt: chi, rứa, nờ, tui, cớ răng, ưng, mụ.

Những từ này thuộc phương ngữ Trung, chủ yếu sử dụng ở vùng miền Bắc Trung Bộ

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương khắc họa được hình ảnh mẹ Suốt trở nên chân thực, sinh động, đậm chất Trung Bộ

Cứu tui làm ơn!🥺 đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 1) Nội dung chính 2) các cặp từ trái nghĩa 3) phương thức biểu đạt chính 4) các từ ghép 5) em rút ra bài học gì? Chuyện cậu bé cứu những con cá Một giáo viên người Mỹ đã kể lại một câu chuyện như thế này trong một trường y ở Trung Quốc: Trong một buổi sáng nọ, sau khi trận bão vừa đi qua, có một người đàn ông đi bộ...
Đọc tiếp

Cứu tui làm ơn!🥺 đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 1) Nội dung chính 2) các cặp từ trái nghĩa 3) phương thức biểu đạt chính 4) các từ ghép 5) em rút ra bài học gì? Chuyện cậu bé cứu những con cá Một giáo viên người Mỹ đã kể lại một câu chuyện như thế này trong một trường y ở Trung Quốc: Trong một buổi sáng nọ, sau khi trận bão vừa đi qua, có một người đàn ông đi bộ trên bờ biển, chú ý đến từng vũng nước nhỏ trên triền cát. Ở đó, rất nhiều cá nhỏ bị trận bão đêm qua cuốn vào bờ. Dù nằm ngay gần biển là thế nhưng hàng trăm, thậm chí hàng ngàn con cá này sẽ chẳng mấy chốc mà chết khô dưới ánh mặt trời vì những vũng nước đã bị cát thấm hút hết rất nhanh. Người đàn ông đó đột nhiên phát hiện ra một cậu bé bên bờ biển, không ngừng vớt những con cá nhỏ trong những vũng nước và ném chúng xuống biển. Người đàn ông tiến lại hỏi: "Cháu bé, trong những vũng nước này có đến cả ngàn con cá nhỏ, cháu không cứu hết được đâu." "Cháu biết." – cậu bé trả lời nhưng không hề quay đầu lại. "Hử? Thế tại sao cháu vẫn còn ném?" Ai quan tâm đây?" "Những con cá này sẽ quan tâm ạ!"- cậu bé vừa đạp vừa nhặt cá, tiếp tục ném xuống biển.

0
4 tháng 10 2019

Mối quan hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn

- Sự lặp lại từ ngữ

- Sử dụng từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ, ghi lại- muốn nói, gửi vào, góp vào

- Thay thế những vật liệu mượn ở thực tại bằng cái đã có rồi, nghệ sĩ bằng anh

- Dùng quan hệ từ nhưng