K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

Đáp án A

+ Biểu diễn vectơ các điện áp.

Ta có hDRluUjzYzdk.png.         nReZS1oYUXtK.png

13 tháng 11 2017

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng giản đồ vecto

Cách giải:

Có:

Z C R = 1 3 ⇒ R = 3 Z C ⇒ Z L = 4 Z C

⇒ Z C = 30 Ω = 1 ω C ⇒ C = 10 - 3 3 π F  

24 tháng 8 2016

Có: \(L=CR^2=Cr^2\Rightarrow R^2=r^2=Z_LZ_C,URC=\sqrt{3U}_{Lr}\Leftrightarrow Z^2_{RC}=3Z^2_{Lr}\Leftrightarrow R^2+Z^2_C=3\left(Z^2_L+R^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-3Z^2_L+Z^2_C=2R^2\) (*) \(R^2=Z_LZ_C\) (**)

Từ (*) và (**) có: \(Z_L=\frac{R}{\sqrt{3}};Z_C=\sqrt{3}R\Rightarrow Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2Z^2_{LC}}=\frac{4R}{\sqrt{3}}\Rightarrow\cos\phi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{3}}{2}\approx0,866\)

A đúng

24 tháng 8 2016

Ta có: L = R^2 C = r^2 C
\Rightarrow Z_L. Zc = R^2 = r^2

Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp \sqrt{3} lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 
I. \sqrt{R^2 + Z_c^2} = \sqrt{3}.I. \sqrt{r^2 + Z_L^2}\Leftrightarrow R^2 + Z_c^2 = 3 (r^2 + Z_L^2)
\Leftrightarrow Z_L.Zc + Z_c^2 = 3.Z_L.Zc + 3 Z_L^2
\Leftrightarrow Zc(Z_L + Zc) = 3 Z_L (Z_L + Zc)
\Rightarrow Zc = 3Z_L \Rightarrow R^2 = 3 Z_L^2 \Rightarrow R = Z_L\sqrt{3}
=> Hệ số công suất của đoạn mạch là
cos \varphi = \frac{R + r}{\sqrt{(R + r)^2 + (Z_L - Zc)^2}} = \frac{2R}{\sqrt{4R^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{2\sqrt{3}Z_L}{\sqrt{4.3. Z_L^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{\sqrt{3}}{2}

11 tháng 6 2016

Ta có Um không đổi và để UAm luôn không đổ vs mọi gtri của R thì : Um=UAm   hay  ZL=2ZC =2.100=200 → L=2/π  ( D)

                 Sử dụng hình vẽ suy luận cho nhanh :              R ZL ZC UAm Um

                  

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

29 tháng 5 2016

Bài này thì có vẹo gì đâu bạn.

\(u=100\sqrt 2\cos(100\pi t)(V)\)

\(Z_L=\omega L = 10\Omega\)

\(Z_C=\dfrac{1}{\omega C}=20\Omega\)

Tổng trở \(Z=\sqrt{r^2+(Z_L-Z_C)^2}=10\sqrt 2 \Omega\)

\(\Rightarrow I_o=\dfrac{U_0}{Z}=10A\)

\(\tan\varphi=\dfrac{Z_L-Z_C}{R}=-1\Rightarrow \varphi=-\dfrac{\pi}{4}\)

Suy ra: \(\varphi=\dfrac{\pi}{4}\)

Vậy \(i=10\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{4})\) (A)

5 tháng 7 2016

vật lý phổ thông 10-11-12 Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp

5 tháng 7 2016

B,1/π (H).

15 tháng 2 2016

\(U_{RC}=const=U\) khi \(Z_{L1}=2Z_C=R\)

Mặt khác L thay đổi để :  \(U_{Lmax}:U_{Lmax}=\frac{U\sqrt{R^2+Z^2_C}}{R}=\frac{U\sqrt{2^2+1}}{2}=\frac{U\sqrt{5}}{2}\)

\(\Rightarrow chọn.D\)

 

 

14 tháng 6 2016

+,có C=C1=>U_R=\frac{U.R}{\sqrt{R^2+(Zl-ZC1)^2}}
+,U R ko đổi =>Zl=ZC1
+,có c=C1/2=>ZC=2ZC1
=>U(AN)=U(RL)=\frac{U\sqrt{r^2+Z^2l}}{\sqrt{R^2+(Zl-2Z^2C1)}}=u=200V

8 tháng 7 2016

Xét đoạn mạch MB có điện áp hiệu dụng gấp đôi điện áp hiệu dung trên R suy ra góc giữa \(U_{MB}\)\(i\)\(60^0\)

\(u\) lệch pha \(90^0\) so với \(u_{MB}\)

Suy ra độ lệch pha giữa u và i là \(\varphi =30^0\)

Ta có:

\(P=U. I. \cos \varphi=120\sqrt 3.0,5.\cos30^0=90W\)

xin lỗi nha, mk chưa học nên ko giúp đc bn òi khocroi