K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2021

Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của……. A. chất khí, chất lỏng C. chất khí, chất rắn B. chất lỏng, chất rắn D. chất rắn, chất lỏng

 
27 tháng 2 2021

. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…chất rắn….sẽ giảm ít hơn thể tích của…chất lỏng….

=> Chọn D

tự trả lời à bạn ?

1 tháng 7 2016

Câu 6:

* Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều mở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

* Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

Câu 7:

Do nhiệt độ cơ thể con người là từ 34oC -> 42oC.

Vì thế bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34oC và trên 42oC.

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với

20 tháng 8 2016

Nhiệt độ nc đá đang tan ở nhiệt giai Celsius là 0 độ C, hơi nc đang sôi là 100 đọ C.

Nhiệt đọ nc đá đang tan ở nhiệt giai Fahrenheit là 32 độ F,hoi nc đang sôi là 212 đọ F

Chọn A

Bạn Triết nhầm nhiệt giai Fahrenheit sang nhiệt giai Kenvin rồi!!!vui

12 tháng 8 2016

Thang nhiệt giai Celsius chính là thang độ C( đời sống hay dùng thang này).Còn thang nhiệt giai Fahreheit ;là thang độ K. a độ C = a+273 độ K. 
+) Xét ở điều kiện áp suât khí quyển là 1atm. nước đag tan 0 độ C,đang sôi 100 độ C.tương ứng là 273K và 373K. 
Nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế; Chọn câu A.( Lẽ ra chất rắn cũng giãn nở tuy nhiên nó giãn k đáng kể so với chất lỏng nên có thể bỏ qua)

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng      :A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chấtBài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá...
Đọc tiếp

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 :A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chất

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B. Hạn chếlượng dinh dưỡng cung cấp cho cây

.C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn.      D. Đỡtốn diện tích đất trồng

.Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

A.Bay hơi B. Ngưng tụC. Đông đặc D. Nóng chảy

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độcủa vật sẽ

A. Luôn tăng      B. Không thay đổi        C. Luôn giảm         D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sựnóng chảy           

  A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước                   .B. Đốt ngọn nến.                                      C. Đúc chuông đồng                                              .D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

.B. Khi đang sôi thì nhiệt độchất lỏng không thay đổi

.C. Khi sôi có sựchuyển thểtừlỏng sang hơi

.D. Khi sôi có sựbay hơi ởtrong lòng chất lỏng

Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

A. Chất khí nởvì nhiệt ít hơn chất rắn.             B. Chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

C. Chất khí và chất rắn nởvì nhiệt giống nhau.    D. Cảba kết luận trên đều sai

.Bài 18:Chọn câu đúng

.A. Khi nhiệt độgiảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.

B. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí tăng

.C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.D. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí giảm

.Bài 19:Nhiệt độ50oC tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?

A.82oF         B. 90oF        C. 122oF          D. 107,6oF

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

A. Xảy ra ởbất kì nhiệt độnào    .B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.                           C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng      D. Có sựchuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

1

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng  

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn. 

Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

C. Đông đặc 

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ

B. Không thay đổi      

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy           

D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

  Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

.Bài 18:Chọn câu đúng

C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.Bài 19:Nhiệt độ 50oC  tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?

 C. 122oF 

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng

5 tháng 3 2021

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: 2 thanh thép và sắt cùng độ dài khi nở vì nhiệt độ dài khác nhau. 

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: nước và dầu cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích nước và dầu khác nhau. 

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. Ví dụ: khí nito và khí oxy cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích vẫn giống nhau. 

  + Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Nghĩa là ban đầu cùng một thể tích khí và lỏng, khi giãn nở thể tích khí sẽ lớn hơn lỏng. Tương tự với chất rắn và chất lỏng. 

2 tháng 4 2021

a)Ta có:d=D.m
Thay số có:
ở nhiệt độ 0 độ C,D=1.299.10=12.99(N/mét khối)

20 tháng 10 2016

D. (Giải thích theo cách khi nãy của mình)

23 tháng 10 2016

D.V=50 cm3hihi

27 tháng 10 2016

Bình 200ml có vạch chia tới1ml

27 tháng 10 2016

B. 100% đúng đó bạn