K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2017

Ta có : \(\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{9}\)

\(\dfrac{1}{10}< \dfrac{1}{9}\)

.....

\(\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+..+\dfrac{1}{19}< \dfrac{11}{9}\)

Hay \(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+..+\dfrac{1}{19}< \dfrac{9}{9}=1\)

11 tháng 4 2017

Đặt biểu thức trên là A.

Ta có A có 11 số hạng, chia A thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 5 số hạng còn thừa 1 số hạng như sau:

\(A=\dfrac{1}{9}+\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}\right)+\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{19}\right)\)

Lại có: \(\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{10};\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10};...;\dfrac{1}{14}< \dfrac{1}{10}\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\) (5 số hạng)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}< \dfrac{1}{10}.5=\dfrac{1}{2}\) (1)

\(\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{15};\dfrac{1}{16}< \dfrac{1}{15};...;\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{15}\) (5 số hạng)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{15}.5=\dfrac{1}{3}\)(2)

\(\dfrac{1}{9}=\dfrac{1}{9}\left(3\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra:

\(\dfrac{1}{9}+\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{14}\right)+\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{19}\right)< \dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\) \(\Rightarrow A< \dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{2}{18}+\dfrac{9}{18}+\dfrac{6}{18}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{2+9+6}{18}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{17}{18}< \dfrac{18}{18}=1\)

\(\Rightarrow A< 1\left(đpcm\right)\)

6 tháng 5 2017

\(\dfrac{1}{38}>\dfrac{1}{40}>\dfrac{1}{42}>...>\dfrac{1}{50}\)

=>\(\dfrac{1}{38}+\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{46}+\dfrac{1}{48}+\dfrac{1}{50}< 7\cdot\dfrac{1}{38}=\dfrac{7}{38}< 1\)

Vậy tổng trên bé hơn 1

A=-1-3-5-...-2017

=-(1+3+5+...+2017)

Xét tổng B=1+3+5+...+2017

Tổng B có:(2017-1):2+1=1009(số hạng)

Tổng B=\(\dfrac{\left(2017+1\right)\cdot1009}{2}=1009\cdot1009=1018081\)

=>A=-B=-1018081

6 tháng 5 2017

bn cho mk hỏi tai sao B lai = 1+3+5+..+2017 vay bn?

4 tháng 5 2017

Câu hỏi của Dung Van - Toán lớp 6 | Học trực tuyến tìm kĩ trước khi hỏi nhé.

4 tháng 5 2017

trùng tên ????????????????

4 tháng 5 2017

Áp dụng tính chất : \(\dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+m}{b+m}\) (\(a;b,m\in N\)*)

Ta có :

\(A=\dfrac{100^{2007}+1}{100^{2008}+1}< \dfrac{100^{2007}+1+99}{100^{2008}+1+99}=\dfrac{100^{2007}+100}{100^{2008}+100}=\dfrac{100\left(100^{2006}+1\right)}{100\left(100^{2007}+1\right)}=\dfrac{100^{2006}+1}{100^{2007}+1}=B\)

\(\Rightarrow A< B\)

12 tháng 3 2017

Bài 2:

Ta có: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};....;\dfrac{1}{100^2}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A< 1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{99.100}=1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}=2-\dfrac{1}{100}< 2\)

Vậy A < 2

Bài 3:

D = \(\left(1-\dfrac{1}{2}\right).\left(1-\dfrac{1}{3}\right)....\left(1-\dfrac{1}{2015}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}......\dfrac{2014}{2015}\)

\(=\dfrac{1.2......2014}{2.3......2015}=\dfrac{1}{2015}\)

Bài 4:

A = \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{8}{9}.\dfrac{15}{16}......\dfrac{899}{900}\)

\(=\dfrac{1.3}{2.2}.\dfrac{2.4}{3.3}.\dfrac{3.5}{4.4}........\dfrac{29.31}{30.30}\)

\(=\dfrac{1.2.3......29}{2.3.4.......30}.\dfrac{3.4.5......31}{2.3.4.....30}\)

\(=\dfrac{1}{30}.\dfrac{31}{2}=\dfrac{31}{60}\)

12 tháng 7 2017

Nếu:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+n}{b+n}< 1\left(n\in N\right)\)

\(B=\dfrac{10^{20}+1}{10^{21}+1}< 1\)

\(B< \dfrac{10^{20}+1+9}{10^{21}+1+9}\Rightarrow B< \dfrac{10^{20}+10}{10^{21}+10}\Rightarrow B< \dfrac{10\left(10^{19}+1\right)}{10\left(10^{20}+1\right)}\Rightarrow B< \dfrac{10^{19}+1}{10^{20}+1}=A\)\(\Rightarrow B< A\)

a) (1/7.x-2/7).(-1/5.x-2/5)=0

=> 1/7.x-2/7=0hoặc-1/5.x-2/5=0

*1/7.x-2/7=0

1/7.x=0+2/7

1/7.x=2/7

x=2/7:1/7

x=2

b)1/6.x+1/10.x-4/5.x+1=0

(1/6+1/10-4/5).x+1=0

(1/6+1/10-4/5).x=0-1

(1/6+1/10-4/5).x=-1

(-8/15).x=-1

x=-1:(-8/15) =15/8

4 tháng 5 2017

\(A=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{20}\)

\(>\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{20}=\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(A>\dfrac{1}{2}\)