K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2016

Đêm trắng là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời không tối hẳn như bình thường mà có tình trạng tranh tối, tranh sang như lúc hoàng hôn.

Hiện tượng này chỉ xảy ra ở các vùng vĩ độ cao về mùa hạ, khi ngày dài hơn đêm rõ rệt. Ví dụ: thành phố Xanh Pêtecbua (Liên bang Nga) nằm ở vĩ độ 600B.

Ở đây, về mùa hạ có ngày rất dài. Vào ngày 22 tháng 6 hàng năm. Mặt trời chỉ lặn lúc 21 giờ 14 phút và lại mọc lên ở chân trời lúc 2 giờ 46 phút.

Trong gần 5 giờ đồng hồ gọi là đêm ấy, thực ra hoàng hôn chỉ mới vừa tắt, thì bình minh đã ló rạng. Vì vậy người ta gọi là đêm trắng.

Ở vùng vĩ độ cao trên vòng cực (từ vĩ độ 66033’ đến cực) có ngày Mặt trời chưa kịp lặn xuống chân trời, đã lại mọc lên ngay, nghĩa là hoàn toàn không có đêm. Ở các vùng này mùa hạ có đêm ngắn bao nhiêu, thì mùa đông lại có đêm dài bấy nhiêu.

Tình hình này cũng xảy ra ở nửa cầu Nam, nhưng ngược lại với nửa cầu Bắc: đêm dài về mùa hạ và ngày dài về mùa đông.

Nguyên nhân của tất cả các hiện tượng này là do độ nghiêng của trục Trái Đất trên mặt phẳng quỹ đạo trong quá trình vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra.

12 tháng 11 2016

Đêm trắng là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời không tối hẳn như bình thường mà có tình trạng tranh tối, tranh sang như lúc hoàng hôn.

Hiện tượng này chỉ xảy ra ở các vùng vĩ độ cao về mùa hạ, khi ngày dài hơn đêm rõ rệt. Ví dụ: thành phố Xanh Pêtecbua (Liên bang Nga) nằm ở vĩ độ 600B.

Ở đây, về mùa hạ có ngày rất dài. Vào ngày 22 tháng 6 hàng năm. Mặt trời chỉ lặn lúc 21 giờ 14 phút và lại mọc lên ở chân trời lúc 2 giờ 46 phút.

Trong gần 5 giờ đồng hồ gọi là đêm ấy, thực ra hoàng hôn chỉ mới vừa tắt, thì bình minh đã ló rạng. Vì vậy người ta gọi là đêm trắng.

Ở vùng vĩ độ cao trên vòng cực (từ vĩ độ 66033’ đến cực) có ngày Mặt trời chưa kịp lặn xuống chân trời, đã lại mọc lên ngay, nghĩa là hoàn toàn không có đêm. Ở các vùng này mùa hạ có đêm ngắn bao nhiêu, thì mùa đông lại có đêm dài bấy nhiêu.

Tình hình này cũng xảy ra ở nửa cầu Nam, nhưng ngược lại với nửa cầu Bắc: đêm dài về mùa hạ và ngày dài về mùa đông.

Nguyên nhân của tất cả các hiện tượng này là do độ nghiêng của trục Trái Đất trên mặt phẳng quỹ đạo trong quá trình vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra.

31 tháng 10 2016

Đêm trắng là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời không tối hẳn như bình thường mà có tình trạng tranh tối, tranh sang như lúc hoàng hôn.

Hiện tượng này chỉ xảy ra ở các vùng vĩ độ cao về mùa hạ, khi ngày dài hơn đêm rõ rệt. Ví dụ: thành phố Xanh Pêtecbua (Liên bang Nga) nằm ở vĩ độ 600B.

Ở đây, về mùa hạ có ngày rất dài. Vào ngày 22 tháng 6 hàng năm. Mặt trời chỉ lặn lúc 21 giờ 14 phút và lại mọc lên ở chân trời lúc 2 giờ 46 phút.

Trong gần 5 giờ đồng hồ gọi là đêm ấy, thực ra hoàng hôn chỉ mới vừa tắt, thì bình minh đã ló rạng. Vì vậy người ta gọi là đêm trắng.

Ở vùng vĩ độ cao trên vòng cực (từ vĩ độ 66033’ đến cực) có ngày Mặt trời chưa kịp lặn xuống chân trời, đã lại mọc lên ngay, nghĩa là hoàn toàn không có đêm. Ở các vùng này mùa hạ có đêm ngắn bao nhiêu, thì mùa đông lại có đêm dài bấy nhiêu.

Tình hình này cũng xảy ra ở nửa cầu Nam, nhưng ngược lại với nửa cầu Bắc: đêm dài về mùa hạ và ngày dài về mùa đông.

Nguyên nhân của tất cả các hiện tượng này là do độ nghiêng của trục Trái Đất trên mặt phẳng quỹ đạo trong quá trình vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra.

 
31 tháng 10 2016

Đêm trắng là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tượng ban đêm trời không tối hẳn như bình thường mà có tình trạng tranh tối, tranh sang như lúc hoàng hôn.

Hiện tượng này chỉ xảy ra ở các vùng vĩ độ cao về mùa hạ, khi ngày dài hơn đêm rõ rệt. Ví dụ: thành phố Xanh Pêtecbua (Liên bang Nga) nằm ở vĩ độ 600B.

Ở đây, về mùa hạ có ngày rất dài. Vào ngày 22 tháng 6 hàng năm. Mặt trời chỉ lặn lúc 21 giờ 14 phút và lại mọc lên ở chân trời lúc 2 giờ 46 phút.

Trong gần 5 giờ đồng hồ gọi là đêm ấy, thực ra hoàng hôn chỉ mới vừa tắt, thì bình minh đã ló rạng. Vì vậy người ta gọi là đêm trắng.

Ở vùng vĩ độ cao trên vòng cực (từ vĩ độ 66033’ đến cực) có ngày Mặt trời chưa kịp lặn xuống chân trời, đã lại mọc lên ngay, nghĩa là hoàn toàn không có đêm. Ở các vùng này mùa hạ có đêm ngắn bao nhiêu, thì mùa đông lại có đêm dài bấy nhiêu.

Tình hình này cũng xảy ra ở nửa cầu Nam, nhưng ngược lại với nửa cầu Bắc: đêm dài về mùa hạ và ngày dài về mùa đông.

Nguyên nhân của tất cả các hiện tượng này là do độ nghiêng của trục Trái Đất trên mặt phẳng quỹ đạo trong quá trình vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra.

29 tháng 10 2016

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất liên hệ với Việt Nam qua câu tục ngữ:

"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,

Ngày tháng mười chưa cười đã tối."

Từ trong thực tế, hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (Tháng 5) và "Ngày ngắn, đêm dài" (Tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch ngày đêm giữa hai nửa cầu và các mùa. Cụ thể:

- Vào tháng 6 (Tháng 5 Âm lịch) do trục Trái Đất nghiêng và hướng nghiêng không đổi, ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất (do Trái Đất hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nó được chiếu sáng hơn nửa cầu Nam. Do đó, các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (Ngày dài, đêm ngắn). Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên đêm tháng năm ngắn, đúng với "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."

- Vào tháng 12 (Tháng 10 Âm lịch), vào mùa đông, do Trái Đất chếch xa Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên ngày tháng mười ngắn, đúng với "Ngày tháng mười chưa cười đã tối."

29 tháng 10 2016

Không cóp mạng :)

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 
1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

17 tháng 12 2020

Nguyên nhân: Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương nên Trái Đất có lúc chúc nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.

- Vào ngày 22/6 bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027' B → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc

- Vào ngày 22/12, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nên được chiếu sáng nhiều nhất ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với vĩ tuyến 23027'N → vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Nam.

- Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía hai cực, càng biểu hiện rõ rệt.

+ Tại đường xích đạo quanh năm ngày, đêm dài bằng nhau.

+ Càng lên vĩ độ cao chênh lệch độ dài ngày - đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày hoặc đêm địa cực dài 24 giờ.

            Ngày 22//6 (Hạ chí): bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ 66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

            Ngày 22/12 (Đông chí): bán cầu Nam có ngày dài hơn đêm, càng về xích đạo chênh lệch ngày – đêm càng lớn, từ  66033’đến cực có ngày địa cực dài 24 giờ.

+ Ngày 21/3 và ngày 23/9: ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo. Hai nửa cầu Bắc và Nam nhận được ánh sáng như nhau.

Chúc bạn học tốt!

15 tháng 12 2024

Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất: 

- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời:

+ Vào ngày hạ chí (22-6): nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Nam ngược lại.

+ Vào ngày đông chí (22-12): nửa cầu Nam chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Bắc ngược lại.

- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.

- Trong hai ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9), lúc 12 giờ trưa, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở Xích đạo. Hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau.

5 tháng 12 2016

- Vì Trái Đất luôn quay quanh trục ( xoay vòng ) nên khi Trái Đất xoay, 1 nửa sẽ nhận được ánh sáng, nửa còn lại sẽ ở trong tối và ngược lại vì vậy tạo ra hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở mọi nơi trên Trái Đất.

-Vì Trái Đất quay quanh trục tưởng tượng và quay quanh Mặt Trời nên có hiện tượng ngày và đêm

29 tháng 10 2023
1. Kinh tuyến là gì ?

Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai địa cực, có độ dài khoảng 20000 km, chỉ hướng Bắc - Nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Đường kinh tuyến chạy qua đài quan sát thiên văn tại Greenwich ở Luân Đôn là kinh tuyến 0 độ hay còn được gọi là kinh tuyến gốc. Mặt phẳng của kinh tuyến 0 độ và kinh tuyến 180 độ chia Trái Đất ra làm hai bán cầu, đó là bán cầu đông và bán cầu tây.

Các kinh tuyến bao gồm:

- Kinh tuyến từ là các kinh tuyến nối liền các cực từ

- Kinh tuyến địa lý là những kinh tuyến nối liền các Địa cực

- Kinh tuyến hoạ đồ là các đường kinh tuyến vẽ trên bản đồ.

 

2. Vĩ tuyến là gì?

Trên Trái Đất, các hành tinh hay là những thiên thể hình cầu, vĩ tuyến là một vòng tròn tưởng tượng nối tất cả các điểm có cùng vĩ độ. Trên Trái đất, vĩ tuyến là vòng tròn có hướng từ đông sang tây.Vị trí trên vĩ tuyến được xác định bằng kinh độ. Một vĩ tuyến luôn vuông góc với một kinh tuyến tại giao điểm giữa chúng. Các vĩ tuyến càng gần điểm cực Trái Đất thì đường kính lại càng nhỏ.

Trên Trái Đất có 5 vĩ tuyến đặc biệt: 4 vĩ tuyến trong số đó được định nghĩa dựa vào mối liên hệ giữa góc nghiêng của Trái Đất so với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh mặt trời; vĩ tuyến thứ năm là xích đạo, nằm giữa hai vòng cực. Cụ thể các vĩ tuyến đó là:

- Vòng Bắc cực

- Hạ chí tuyến

- Xích đạo

- Đông chí tuyến

Vòng Nam cực

Hạ chí tuyến và đông chí tuyến là các ranh giới ở phía bắc và phía nam của vùng đất trên Trái Đấ có thể thấy được mặt trời đi qua đỉnh đầu ít nhất một thời điểm trong năm. Vòng cực bắc và vòng cuẹc nam là ranh giới của vùng xung quanh cực Trái Đất, nơi có thể nhìn thấy Mặt Trời trong suốt ít nhất một ngày giữa mùa hè trong năm.

Các vĩ tuyến là các đường tà hành, ngoại trừ xích đạo thì chúng không phải là vòng tròn lớn nên không chứa các cung đường là quãng đường ngắn nhất giữa các điểm, ngược với những gì chúng ta nhìn thấy trên một số bản đồ. Các chuyến bay trên bắc bán cầu giữa các điểm có cùng cĩ độ sẽ đi theo đường ngắn nhất trông giống như một đường cong lệch về phía bắc trên các bản đồ.

Các cung trên vĩ tuyến Trái Đất đôi khi được dùng làm biên giới giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ. Một vài vĩ tuyến được dùng như đường biên giới:

- Biên giới giữa Canada và Hoa Kỳ hầu như nằm hoàn toàn trên vĩ tuyến 49 độ bắc, ngoại trừ phần giữa Quebec và Vermont nằm trên vĩ tuyến 45 độ bắc

30 tháng 10 2021

hiện được ngày đêm liên tục do trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, do trục trái đất nghiêng và ko đổi hướng nên độ dài thời gian ban ngày và thời gian ban đêm có sự thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.

hiện tượng mùa trên trái đất là do trong quá trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục TĐ nghiêng và ko đổi hướng, khi ấy bán cầu nào ngả về phía mặt trời sẽ có nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt ; khi ấy là mùa nóng của bán cầu đó. cùng lúc, bán cầu ko ngả về phía mặt trời sẽ nhận được ít ánh sáng và nhiệt ; khi ấy là mùa lạnh của bán cầu đó.

hiện tượng độ dài ngày đêm khác nhau theo mùa và vĩ độ là trong quá trình chuyển động quanh mặt trời, do trục trái đất nghiêng và ko đổi hướng nên độ dài thời gian ban ngày và thời gian ban đêm có sự thay đổi theo mùa và theo vĩ độ.

* ngày mùa hè đêm sẽ ngắn hơn còn ngày mùa đông đêm sẽ dài hơn.

 

23 tháng 12 2016

-22/6: MT chiếu vuông góc với chí tuyến Bắc (23027'B)

-22/12: MT chiếu vuông góc với chí tuyến Nam

-Càng về 2 cực sự chênh lệch giữa ngày và đêm càng rõ hơn

-Vào ngày 21/3 và 23/9: MT chiếu vuông góc với xích đạo, ngày và đêm bằng nhau thanghoa

22 tháng 12 2016

khocroigiúp với

 

11 tháng 12 2016
  1. Ngày 22/6 và ngày 22/12 các vj trí 66 độ 33 phút Bắc và Nam có ngày hoặc đêm dài suốt 24h giao động trong 6 tháng, các địa điểm nằm ở cực Bắc hoặc cực Nam có ngày hoặc đêm dài 6 tháng
  2. Đường phân chia ánh sáng không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở Nữa Cầu Bắc và Nữa Cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
15 tháng 12 2024

Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất: 

- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời:

+ Vào ngày hạ chí (22-6): nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Nam ngược lại.

+ Vào ngày đông chí (22-12): nửa cầu Nam chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Bắc ngược lại.

- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.

- Trong hai ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9), lúc 12 giờ trưa, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở Xích đạo. Hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau.