Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, để nhận được viện trợ của Mĩ, các nước Tây Âu đã phải hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mỹ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ
Đáp án A
Sau Chiến tranh, các nước Tây Âu bị tổn thất nặng nề:
+ Nhiều thành phố, nhà máy bị tàn phá nền sản xuất bị suy giảm;
+ Hàng triệu người chết hoặc bị thương,…
Trong bối cảnh đó, Mĩ tiến hành kế hoạch Phục hưng châu Âu (kế hoạch Macsan) chi viện 17 tỉ USD không hoàn lại để tải thiết đất nước. Để khôi phục và phát triển kinh tế, các nước Tây Âu đã chấp nhận viện trợ của Mĩ và chấp nhận một số điều kiện phía Mĩ đặt ra. Với sự cố gắng, nỗ lực của từng quốc gia và nguồn viện trợ kinh tế lớn từ Mĩ. Nền kinh tế Tây Âu đã cơ bản phục hồi, đạt mức trước chiến tranh.
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản và các nước Tây Âu đều chịu thiệt hại nặng nề và đều nhận được viện trợ từ Mĩ. Đối với Tây Âu, Mĩ viện trợ cho Tây Âu theo kế hoạch Macsan. Đối với Nhật Bản là thực hiện các cải cách về hiến pháp, các cải cách dân chủ về lao động.
Ở giai đoạn đầu Nhật Bản và Tây Âu đều liên minh chặt chẽ với Mĩ. Tuy nhiên, đến giai đoạn sau nhất là từ năm 1991 đến năm 2000, chính sách đối với Mĩ của Nhật Bản và Tây Âu lại khác nhau:
- Nhật Bản: vẫn tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ (Sgk trang 57). Tháng 4 – 1996, Mĩ và Nhật Bản ra tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.
- Tây Âu: (Sgk trang 50): trở thành những đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng.
=> Như vậy, điểm khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Tây Âu là: Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ còn Pháp tìm cách thoát khỏi ảnh hưởng của Mĩ, trở thành đối trọng của Mĩ trong nhiều vấn đề quốc tế
Câu 1. Một thành tựu lớn của kinh tế Mĩ trong những năm 1945 – 1973 là một trong những dấu hiệu chứng tỏ Mĩ đã rất thành công khi tiến hành cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp ?
A. Sản lượng công nghiệp Mĩ chiếm 40% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.
B. Công nghiệp tăng 27% so với trước chiến tranh.
C. Kinh tế Mĩ chiếm 25% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.
D. Sản lượng nông nghiệp Mĩ năm 1949 bằng 2 lần tổng sản lượng nông nghiệp các nước Anh, Pháp, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức và Nhật Bản.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây về thành tựu khoa học - kĩ thuật Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ II là sai ?
A. Mĩ là nước tiên phong trong việc chế tạo công cụ sản xuất mới như máy tính điện tử, máy tự động.
B. Mĩ là nước tiên phong trong việc tìm ra những vật liệu mới như chất dẻo pôlime.
C. Mĩ là nước đầu tiên thực hiện thành công nhân bản vô tính trên loài cừu.
D. Mĩ là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo bay vào quỹ đạo Trái Đất.
Câu 3. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân Mĩ những năm 1945 – 1973 có tác dụng gì ?
A. Buộc chính phủ Mĩ phải có những nhượng bộ có lợi cho nhân dân
B. Chính phủ Mĩ phải từ bở chính sách can thiệp, thống trị khu vực Mĩ Latinh.
C. Chính phủ Mĩ tuyên bố xóa bỏ “chiến tranh lạnh” chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. Chính quyền phải hoạch định rõ không gian sinh sống cho người dân da đỏ.
Câu 4. Tổng thống nào của Mĩ phát động “chiến tranh lạnh” ?
A. Aixenhao B. Truman
C. Kennơdi D. Nichxơn
Đáp án B
Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực
Đáp án: B