K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Vậy để đo thể tích của vật rắn không thấm nước ta sử dụng 2 phương pháp là bình chia độ hoặc bình tràn.

Nhưng vì vật lớn hơn miệng bình chia độ nên ta sửa dụng phương pháp bình tràn:

+ Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.

+ Đo thể tích lượng nước tràn ra bằng bình chia độ thể tích của vật

Vậy, để đo thể tích của vật ta cần kết hợp bình tràn với bình chia độ.

Đáp án: C

13 tháng 10 2016

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

 

 
16 tháng 10 2016

Dùng bình chia độ và bình tràn.

24 tháng 10 2019

Chọn C

Bình chia độ trong thí nghiệm trên dùng để đo thể tích của nước tràn vào bình chứa. Đó cũng là thể tích vật.

20 tháng 12 2016

Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia dộ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lẽn bằng thể tích của vật.

Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thủ chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.

chuc bn hoc totok

3 tháng 4 2016

C

 

câu c

nhớ kích minh nhé

22 tháng 6 2019

Cách làm của bạn đó sai, vì bước đầu tiên bạn đó đổ nước vào bình cho tới khi gần đầy. Như vậy, thể tích nước tràn ra không bằng thể tích của vật

Câu 1: Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào? Dùng ca đong và thước dâyDùng bình chia độ và thước dâyDùng bình chia độ và ca đongDùng bình chia độ và bình trànCâu 2:Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:Trái Đất không hút nóNó không hút Trái ĐấtNó chịu tác dụng của hai lực cân bằngKhông có lực...
Đọc tiếp
Câu 1:

 

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?

 

  • Dùng ca đong và thước dây

  • Dùng bình chia độ và thước dây

  • Dùng bình chia độ và ca đong

  • Dùng bình chia độ và bình tràn

Câu 2:

Một quyển sách nằm yên trên bàn nằm ngang vì:

  • Trái Đất không hút nó

  • Nó không hút Trái Đất

  • Nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

  • Không có lực tác dụng lên nó

Câu 3:

 

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

 

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

Câu 4:

Ngoài hệ mét thì thực tế người ta còn dùng các đơn vị như Inch, foot, Mile( dặm), năm ánh sáng để đo:

  • Thể tích

  • Khối lượng

  • Lực

  • Chiều dài

Câu 5:

Bạn học sinh đo chiều dài quãng đường của một con sên đang bò thì ghi được kết quả đo lần lượt sau mỗi khoảng thời gian là: 5,2 cm; 6,4 cm; 7,6 cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất mà thước bạn học sinh đó dùng là bao nhiêu?

  • 0,2 cm

  • 0,5 cm

  • 0,4 cm

  • 1 cm

Câu 6:

 

Chiều dài vật đo được là bao nhiêu?
2.4.png

 

  • 7,6 cm

  • 7,3 cm

  • 7 cm

  • 8cm

Câu 7:

 

Dùng bình chia độ đo thể tích hòn đá. Mực nước trong bình ban đầu là ?$56cm^3$. Thả hòn đá vào bình mực nước dâng lên ở vạch ?$89cm^3$. Thể tích hòn đá là:

 

  • ?$3,3cm^3$

  • ?$56cm^3$

  • ?$89cm^3$

  • ?$33cm^3$

Câu 8:

Hãy chọn bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng gần đầy chai 0,25 lít

  • Bình 500ml có vạch chia tới 5ml

  • Bình 500ml có vạch chia tới 2ml

  • Bình 100ml có vạch chia tới 10ml

  • Bình 200ml có vạch chia tới 1ml

Câu 9:

 

Một bạn dùng thước đo độ dài có độ chia nhỏ nhất là 0,5cm để đo chiều dài một chiếc bút chì. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào đúng nhất?

 

  • 16,0cm

  • 16,1cm

  • 16,05cm

  • 16cm

Câu 10:

Dùng bình chia độ có giới hạn đo là ?$50cm^3$ để đo thể tích nước. Kết quả đo lần lượt được ghi lại như sau: ?$22,5cm^3$ ; ?$45,2cm^3$ ; ?$36,0cm^3$. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

  • ?$0,5cm^3$

  • ?$0,2cm^3$

  • ?$1cm^3$

  • ?$0,1cm^3$

2
31 tháng 10 2016

Câu 1.Bình chia độ và bình tràn

Câu 2.nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng

Câu 3.chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang

Câu 4.Chiều dài

câu 5.0,2 cm

Câu 6.7,6 cm

Câu 7.33 cm3

Câu 8.Bình 500 ml có vạch chia tới 2 ml

câu 9.16,0 cm

Câu 10.0,1 cm3

2 tháng 11 2016

1.D

2.C

3.B

4.D

5.A

6.A

7.D

8.B

9.A

10.D

4 tháng 10 2016

Tóm tắt:

V= 50cm3

V= 100cm3

-------------------------

V= ?

 

Giải:

Thể tích của vật là:

V= V2 - V1 = 100 - 50 = 50 (cm3)

=> Đáp án là D

 

Trong đề cần thêm chữ "vật chìm hoàn toàn trong nước" vì có vật ko chìm hoàn toàn trong nước. Chúc bạn học tốt!hihi

4 tháng 10 2016

      thể tích cua vật rắn là 

            100-50=50(cm3)

        Vậy thể tích của vật rắn là 50cm3

I/ Chọn đáp án đúng1/ Đơn vị đo độ dài là:  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:a) Một bình chia độ bất kìb) Một bình trànc) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bìnhd) Một ca đong3/ Trên vỏ một hộp...
Đọc tiếp

I/ Chọn đáp án đúng

1/ Đơn vị đo độ dài là:

  a) Mét (m)         b) Mét vuông(m2)           c) Mét khối( m3)        d) Cả a,b,c đều đúng

2/ Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

a) Một bình chia độ bất kì

b) Một bình tràn

c) Một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

d) Một ca đong

3/ Trên vỏ một hộp kẹo có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

a) thể tích của cả hộp kẹo

b) Thể tích của kẹo trong hộp

c) Khối lượng của kẹo trong hộp

d) Khối lượng của cả hộp kẹo

4/ Công việc nào dưới đây không càn dùng đến lực:

a) Xách một xô nước

b) đẩy một chiếc xe

c) Nâng một tấm gỗ 

d) Đọc một trang sách 

II/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực ...................Lực thứ nhất là..............của dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do.....................tác dụng vào gàu. Trọng lực do.........................tác dụng vào gàu

Giúp mik nha vui
 

4
19 tháng 5 2016

I)

1/a

2/c

3/c

4/d

19 tháng 5 2016

II)

 Một gàu nước treo đứng yên trên đầu một sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Lực thứ nhất là.lực kéocủa dây gàu, lực thứ hai là trọng lượng của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu. Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu

banhqua

2 tháng 9 2016

Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

A. một bình chia độ bất kì

B. một bình tràn

C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình

D. một ca đong.

Chọn C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình.

 
2 tháng 9 2016

Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần:

C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bỏ lọt vào bình