Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ct A va AO
a) Zn + S ---> ZnS; Fe + S ---> FeS;
ZnS + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2S; FeS + H2SO4 ---> FeSO4 + H2S
b) Gọi x, y là số mol Zn và Fe: 65x + 56y = 3,72 và x + y = 1,344/22,4 = 0,06
Giải hệ: x = 0,04; y = 0,02 ---> mZn = 65.0,04 = 2,6 g; mFe = 56.0,02 = 1,12 g.
a)Phương trình:
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu
m+m' = 3,72
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56
=1,344/22,4=0,06
Bấm máy giải hệ phương trình:
m+m' = 3,72
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.
(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.
(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.
(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim
(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Chọn C
Các phát biểu đúng là : 1, 4, 5, 6, 7, 10.
(2). Muốn có hợp kim siêu cứng phải cho thêm vào 1 số các nguyên tố khác.
(3). KLK tác dụng với nước → không điều chế bằng thủy luyện.
(8). Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại > bán kính nguyên tử phi kim
(9). Tính chất hóa học của hợp kim coi như tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim
Đáp án B
(d) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3 thu được Fe
(e) Để bảo vệ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm Zn
Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)
2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)
4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)
2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)
Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)
Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)
..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)
.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)
Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay
m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)
Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:
(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1
(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72
(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425
Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được
a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%
b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%
c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%
Chọn C.
(a) Sai, Các oxit của kim loại kiềm không có phản ứng với CO thành kim loại.
(b) Sai, Cu có thể điều chế được bằng phương pháp điện phân dung dịch, thuỷ luyện hoặc nhiệt luyện.
Chọn B