K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Ta có  n 2  (n + 1) + 2n(n + 1) = ( n 2  + 2n).(n+ 1)= n(n+ 2).(n+1) = n(n + 1)(n + 2)

Vì n và n + 1 là 2 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2

⇒ n(n + 1) ⋮ 2

n, n + 1, n + 2 là 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 3

⇒ n(n + 1)(n + 2) ⋮ 3 mà ƯCLN (2;3) = 1

vậy n(n + 1)(n + 2) ⋮ (2.3) = 6 với mọi số nguyên n

30 tháng 9 2018

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=\left(n+1\right)n\left(n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

vì tích của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

Mặt khác n và n+1 và n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\forall n\left(đpcm\right)\)

2 tháng 11 2016

A= n2(n+1)+2n(n+1)=(n+1)(n2+2n)=(n+1)n(n+2)

vì A có n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho2 

A có n(n+1)(n+2) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho3

lại có (2;3)=1 nênA chia hết cho 2*3=6

23 tháng 6 2016

Ta có n^2(n+1)+2n(n+1) = n^3+3n^2+2n = n(n^2+3n+2) = n(n+1)(n+2) 
Ta thấy n, n+1, n+2 là ba số nguyên liên tiếp với n nguyên 
=> trong 3 số n, n+1, n+2 có một số chia hết cho 3, có ít nhất một số chia hết cho 2 
=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2*3 = 6 (vì ƯCLN(2;3)=1) 
=> đpcm

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(=>\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)

\(=>n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Ta thấy \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right)\)là 3 số tự nhiên liên tiếp

Mà tích của 3 số tn liên tiếp luôn chia hết cho 6

=> \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)chia hết ch 6 ( đpcm )

Cấm ai chép ...............

30 tháng 7 2018

\(n^3-3n^2+2n\)

\(=n^3-n^2-2n^2+2n\)

\(=n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)\)

\(=\left(n^2-2n\right)\left(n-1\right)\)

\(=n\left(n-2\right)\left(n-1\right)⋮2.3=6\)

15 tháng 9 2015

 

 n(n+1)+2n (n+1)

=n.(n+1)(n+2)

vì n;n+1 là 2 số nguyên liên tiếp nên n.(n+1) chia hết cho 2

   n;n+1;n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên n.(n+1)(n+2) chia hết cho 3

=>n.(n+1)(n+2) chia hết cho 6

24 tháng 6 2016

 n(2n-3)-2n(n+1) 
=2n^2-3n-2n^2-2n 
=-5n 
-5n chia het cho 5 voi moi so nguyên n vi -5 chia het cho 5 
vay n(2n-3)-2n(n+1) chia het cho 5

7 tháng 6 2017

Ta có: \(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)=\left(n+1\right)\left[n\left(n+2\right)\right]=n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\)

Vì tích 3 số nguyên liên tiếp luôn chia hết cho 6 nên đa thức trên luôn chia hết hco 6 với mọi số nguyên thuộc n

Theo đề bài ta có:

n2(n+1)+2n(n+1)= (n+1) (n2+2n)

= n(n+1) (n+2)

Vì ta nhận thấy n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp (1)

và n(n+1) (n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

n(n+1) (n+2) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

18 tháng 5 2017

Ta có: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\) = \(2n^2-3n-2n^2-2n\)

= \(-5n\)

\(-5⋮5\) => -5n \(⋮\) 5

=> \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\) \(⋮\) 5 với mọi n \(\in\) Z

20 tháng 8 2017

n(2n-3)-2n(n+1)=2n2-3n+2n2-2n=-5n \(⋮\) 5 với mọi n