K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Ghi lại đề: \(A=3+3^2+...+3^{2020}\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2017}+3^{2018}+3^{2019}+3^{2020}\right)\\ A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{2017}\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ A=\left(1+3+3^2+3^3\right)\left(3+...+3^{2017}\right)\\ A=40\left(3+...+3^{2017}\right)⋮10\left(40⋮10\right)\)

19 tháng 8 2017

Ta có : 1 + 2 + 3 + ... + n = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
Giả sử [(1 + 2 + 3 + ... + n) - 7 ] \(⋮10\)
=> \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-7⋮10\)
=> \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}=\overline{...7}\)
\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\) không bao giờ tận cùng bằng 7
=> \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-7\) không chia hết cho 10
=> [(1 + 2 + 3 + ... + n) - 7] không chia hết cho 10
=> đpcm
@An Le

17 tháng 10 2016

a)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2\right)+...+\left(3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=1\cdot\left(1+3+3^2\right)+...+3^9\left(1+3+3^2\right)\)

\(=1\cdot13+...+3^9\cdot13\)

\(=13\cdot\left(1+...+3^9\right)⋮13\)

b)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+\left(3^8+3^9+3^{10}+3^{11}\right)\)

\(=1\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=1\cdot40+...+3^8\cdot40\)

\(=40\cdot\left(1+...+3^8\right)⋮40\)

 

17 tháng 10 2016

c)\(S=1+3+...+3^{11}\)

\(3S=3\left(1+3+...+3^{11}\right)\)

\(3S=3+3^2+...+3^{12}\)

\(3S-S=\left(3+3^2+...+3^{12}\right)-\left(1+3+...+3^{11}\right)\)

\(2S=3^{12}-1\)

\(S=\frac{3^{12}-1}{2}\)

16 tháng 8 2020

a) Ta có A = \(\frac{2^{2018}+1}{2^{2019}+1}\)

=> 2A = \(\frac{2^{2019}+2}{2^{2019}+1}=1+\frac{1}{2^{2019}+1}\)

Lại có B = \(\frac{2^{2017}+1}{2^{2018}+1}\)

=> 2B = \(\frac{2^{2018}+2}{2^{2018}+1}=\frac{2^{2018}+1+1}{2^{2018}+1}=1+\frac{1}{2^{2018}+1}\)

Vì \(\frac{1}{2^{2018}+1}>\frac{1}{2^{2019}+1}\Rightarrow1+\frac{1}{2^{2018}+1}>1+\frac{1}{2^{2019}+1}\Rightarrow2B>2A\Rightarrow B>A\)

25 tháng 9 2018

Chứng minh làm gì khi đã biết 😂

25 tháng 9 2018

A=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^2018+2^2019)

A=(1+2)  +     2^2(1+2)+    +(2^2018(1+2)

a=3.1+2^2 x 3 +.......+2^2018x3

A=3(1+2^2+....+2^2018)  chia hết cho 3  (vì 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3)

=>A chia hết cho 3

11 tháng 8 2020

khó quá

11 tháng 8 2020

a. Vì \(\left|x-y-5\right|\ge0\forall x;y;2019\left|y-3\right|^{2020}\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|x-y-5\right|+2019\left|y-3\right|^{2020}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-y-5\right|=0\\2019\left|y-3\right|^{2020}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y-5=0\\y-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=5\\y=3\end{cases}}\)

b. \(2\left(x-5\right)^4\ge0\forall x;5\left|2y-7\right|^5\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)^4+5\left|2y-7\right|^5\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2\left(x-5\right)^4=0\\5\left|2y-7\right|^5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\2y-7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\y=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Y
6 tháng 7 2019

2. a) \(7^2=49\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow\left(7^2\right)^{6n}\equiv\left(-1\right)^{6n}\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow7^{12n}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow7^{12n}-1⋮5\)

b) + \(12^2=144\equiv-1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow12^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\Rightarrow12^{4n+1}\equiv2\left(mod5\right)\) (1)

+ \(3^2\equiv-1\left(mod5\right)\Rightarrow3^{4n}\equiv1\left(mod5\right)\)

\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv3\left(mod5\right)\) (2)

+ Từ (1) và (2) \(\Rightarrow12^{4n+1}+3^{4n+1}⋮5\)

c) \(9\equiv-1\left(mod10\right)\Rightarrow9^{2019}\equiv\left(-1\right)^{2019}\left(mod10\right)\)

\(\Rightarrow9^{2019}+4\equiv-1+4=-3\left(mod10\right)\)

=> \(9^{2014}+4\) chia 10 dư 7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2019

Lời giải:
\(432\equiv 32\pmod {100}\Rightarrow 432^{2019}\equiv 32^{2019}\equiv 2^{5.2019}\pmod{100}\)

Lại có:

\(2^{10}\equiv 24\equiv -1\pmod {25}\)

\(\Rightarrow 2^{5.2019}=(2^{10})^{1009}.2^5\equiv (-1)^{1009}.2^5\equiv 18\pmod {25}\)

Đặt \(2^{5.2019}=25k+18\).

Vì $2^{5.2019}$ chẵn nên $k$ chẵn (1)

Vì $2^{5.2019}$ chia hết cho $4$ nên $25k+18$ chia hết cho $4$. Mà $18$ không chia hết cho $4$ nên $k$ không chia hết cho $4$ (2)

Từ (1);(2) suy ra $k$ có dạng $4t+2$

Khi đó $2^{5.2019}=25(4t+2)+18=100t+68\equiv 68\pmod{100}$

\(\Rightarrow 432^{2019}\equiv 2^{5.2019}\equiv 68\pmod {100}\) hay số đã cho có tận cùng là $68$

2 tháng 8 2016

1)

\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)

Ta có n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

(n+1)n là tích 2 số tự nhien liên tiếp nên chia hêt cho 3

=> 3.7.(n+1)n chia hết cho 6

=>\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\) chia hết cho 6

2)

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)-12n\)

Ta có n(n+1)(n - 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

12n chia hết cho 6

=>\(n^3-13n\) chia hết cho 6

3)

\(m.n\left(m^2-n^2\right)=m^3.n-n^3.m=m.n\left(m^2-1\right)-m.n\left(n^2-1\right)\)

\(=n.\left(m-1\right)m\left(m+1\right)-m\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3

2 tháng 8 2016

thanks bạn

12 tháng 8 2020

a, 23  + (-2)3+ 8-1

= 8 + (-8)+ 1/8

= 0 +1/8

= 1/8

b, (-1)2019 + (-1)2020

= (-1) + 1

= 0

c,(-3)4 +23

= 81 + 8

=  89

d, 125: 25
= (25x5): 25

= 252 x 52  : 25

=  (252:25) x 52

25 x 25

= 625

=

12 tháng 8 2020

a) \(2^3+\left(-2\right)^3+8^{-1}=2^3-2^3+\frac{1}{8}\)

                                             \(=\frac{1}{8}\)

b) \(\left(-1\right)^{2019}+\left(-1\right)^{2020}=-1+1\)

                                                    \(=0\)

c) \(\left(-3\right)^4+2^3=81+8\)

                              \(=90\)

d) \(125^2\div25=\frac{\left(25.5\right)^2}{25}\)

                           \(=\frac{25^2.5^2}{25}\)

                           \(=25.25\)

                           \(=625\)

31 tháng 1 2019

1/

a/ Hai số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn và 1 số lẻ nên 2 số nguyên liên tiếp bao giờ cũng có 1 số chẵn chia hết cho 2

b/ Gọi 3 số nguyên liên tiếp là n; n+1, n+2

+ Nếu n chia hết cho 3 thì n+1 chia 3 dư 1 và n+2 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 còn n+1 chia 3 dư 2

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 còn n+2 chia 3 dư 1

Nên trong 3 số nguyên liên tiếp có 1 và chỉ 1 số chia hết cho 3

c/ Trong 2 số nguyên liên tiếp chỉ có 1 số duy nhất chia hết cho 2. Trong 3 số nguyên liên tiếp chỉ có duy nhất 1 số chia hết cho 3 nên tích của chúng chia hết cho 6

2

a/ a-b chia hết cho 5 

=> a-b-5b có a-b chia hết cho 5 và 5b chia hết cho 5 nên a-b-5b=a-6b chia hết cho 5

b/ Ta có a-6b+a-b có a-6b chia hết cho 5 (câu a) và a-b chia hết cho 5 (đề bài) nên a-6b+a-b=2a-7b chia hết cho 5

c/ Ta có (a-b)+(25a-15b+2000) có a-b chia hết cho 5 (đề bài) và 25a-15b+2000 chia hết cho 5 nên a-b+25a-15b+2000=26a-21b+2000 chia hết cho 5