Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo mình thì thế này :
Một gàu nước treo đứng yên ở một đầu sợi dây . Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng : Lực thứ nhất là lực kéo của dây gàu ; lực thứ hai là trọng lực của gàu nước . Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu . Trọng lực do Trái Đất tác dụng vào gàu .
Chúc bạn học tốt !
một gàu nước treo đứng yên ở một đầu sợi dây. Gàu nước chịu tác dụng của hai lực cân bằng .Lực thứ nhất là lực kéo của dây gàu;lực thứ hai là trọng lực của gàu nước.Lực kéo do dây gàu tác dụng vào gàu.Trọng lực do trái đất tác dụng vào gàu.
a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.
b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.
c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều, tác dụng vào cùng một vật.
a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.
b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có chiều hướng về bên trái.
c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.
(1) - cân bằng; (3) - thẳng đứng;
(2) - dây dọi; (4) - từ trên xuống dưới.
a) Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lượng của quả nặng đã (1) cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng chính là phương của (2) dây dọi tức là phương (3) thẳng dứng.
b) Căn cứ vào hai thí nghiệm ở hình 8.1 và 8.2 ta có thế kết luận là chiều của trọng lượng hướng (4) từ trên .
2.ĐCNN và GHĐ của thước là gì ?
ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước
GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
3.Khối lượng của một vật chỉ gì ?
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó
4.Thế nào là hai lực cân bằng ? Dưới tác dụng của hai lực cân bằng vật sẽ như thế nào ?
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau , có cùng phương , ngược chiều nhau , cùng tác dụng lên một vật
Dưới tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó đứng yên
5.Lực là gì ? Trọng lực là gì ? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ?
Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Trọng lực là lực hút của Trái Đất
Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới , vuông góc với mặt phẳng của đất
6.Nêu các kết quả tác dụng của lực
Kết quả : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó có thể biến dạng
- Lò xo bị dãn dài ra đã tác dụng vào quả nặng một lực kéo lên phía trên. Thế mà quả nặng vẫn đứng yên. Vậy phải có một lực nữa tác dụng vào quả nặng hướng xuống phía dưới để (1)cân bằng với lực của lò xo. Lực này do (2)Trái Đất tác dụng lên quả nặng.
- Khi viên phấn được buông ra, nó bắt đầu rơi xuống. Chuyển động của nó đã bị (3)biến đổi Vậy phải có một (4)lực hút viên phấn xuống phía dưới. Lực này do (5)Trái Đất tác dụng lên viên phấn.
(1) - cân bằng; (4) - lực hút;
(2) - Trái Đất; (5) - Trái Đất.
(3) - biến đổi;
Đổi : \(60dm^3=0,06m^3\)
\(0,5lít=0,5dm^3=0,0005m^3\)
a) Khối lượng của khối nhôm đó là:
\(m=D.V=2700.0,06\left(m^3\right)\)
b) Khối lượng của 0,5 lít xăng là :
\(m=D.V=700.0,0005=0,35\left(kg\right)\)
Cân bằng; lực kéo; trọng lực; dây gàu; Trái Đất