Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
\(w=(z-2+3i)(\overline{z}+1-2i)\) \(\in \mathbb{R}\)
\(\Leftrightarrow |z|^2+z(1-2i)+(3i-2)\overline{z}+4+7i\in\mathbb{R}\)
Đặt \(z=a+bi\Rightarrow (a+bi)(1-2i)+(3i-2)(a-bi)+7i\in\mathbb{R}\)
\(\Leftrightarrow -2a+b+3a+2b+7=0\) (phần ảo bằng 0)
\(\Leftrightarrow a+3b+7=0\)
Khi đó \(|z|=\sqrt{a^2+b^2}=\sqrt{b^2+(3b+7)^2}=\sqrt{10(b+2,1)^2+4,9}\) min khi \(b=-2,1\) kéo theo \(a=-0,7\)
Đáp án A.
Câu 2:
Từ \(|iz+1|=2\Rightarrow |z-i|=2|-i|=2\)
Nếu đặt \(z=a+bi\) ta dễ thấy tập hợp các điểm biểu diễn số phức $z$ là điểm $M$ nằm trên đường tròn tâm \(I(0,1)\) bán kính bằng $2$
Hiển nhiên \(|z-2|\) là độ dài của điểm điểm \(M\) biểu diễn $z$ đến điểm \(A(2,0)\). Ta thấy $MA$ max khi $M$ là giao điểm của $AI$ với đường tròn $(I)$
Ta có \(IA=\sqrt{IO^2+OA^2}=\sqrt{5}\)
\(\Rightarrow MA_{\max}=MI+IA=2+\sqrt{5}\)
Đáp án A.
\(A=\left(\frac{1+i}{1-i}\right)^{11}=\left(i\right)^{11}=i\cdot\left(i^2\right)^5=-i\)
\(B=\left(\frac{2i}{1+i}\right)^8=\left(1+i\right)^8=\left[\left(1+i\right)^2\right]^4=\left(2i\right)^4=16\)
\(\Rightarrow\overline{z}=16-i\Leftrightarrow z=16+i\)
Vậy \(\left|\overline{z}+iz\right|=\left|15+15i\right|=15\sqrt{2}\)
a/ Dấu hiệu là điểm kiểm tra Toán(học kì I) của học sinh lớp 7C.
Đáp án A.
Phương pháp:
Từ tìm ra quỹ tích điểm M(x;y) biểu diễn cho số phức z=x+yi
Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có:
nhỏ nhất
Cách giải: Gọi z=x+ui ta có:
Gọi điểm M(x;y) là điểm biểu diễn cho số phức z và A(-1;1) ;B(2;-3) ta có:
nhỏ nhất.
Ta có:
Dấu bằng xảy ra
M thuộc trung trực của AB.
Gọi I là trung điểm của AB ta có
Phương trình đường trung trực của AB là
Để
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ phương trình
a) Dấu hiệu là điểm kiểm tra môn Toán (học kì 1) của mỗi học sinh lớp 7C
Số các giá trị: 11 giá trị
b) Tự vẽ nha
Nhầm, sửa nha
a) Dấu hiệu là điễm kiểm tra môn Toán (học kì I) của môi học sinh lớp 7C
Số các giá trị: 50 giá trị
b) Tự vẽ nha
Đáp án B.