K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2016

hình như bài này có trong sách bài tập vật lí 9. Bạn lên mạng vào tìm sách giải bài tập vật lí 9 là rõ. bài 24-25-26 gì đó

 

.

.

. cho đúng đi

17 tháng 4 2017

a)Xem hình 30.3b

b) Cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) làm cho khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ.

c)Khung dây quay theo chiều ngược lại khi cặp lực \(\overrightarrow{F1}\), \(\overrightarrow{F2}\) có chiều ngược lại, muốn vậy phải đổi chiều dòng điện trong khung dây hoặc phải đổi chiều từ trường.

10 tháng 6 2017

Câu 1C nhé

10 tháng 6 2017

1) Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện thì có hiện tượng

A. Kim nam châm vẫn đứng yên

B. Kim nam châm quay góc 90°.

C. Kim nam châm quay ngược lại

D. Kim nam châm bị đẩy ra ngoài

2) Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một cuộn dây dẫy kín B. Sau khi công tắc K đóng thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng tác dụng nào của dòng điện xoay chiều?

A. Tác dụng cơ B. Tác dụng nhiệt

C. Tác dụng quang D. Tác dụng từ.

7 tháng 6 2016

Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.

 

7 tháng 6 2016

Khi cho nam châm (cuộn dây quay) thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm, do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.

24 tháng 8 2017

3) a) a) K mở thì ta có mạch

((R2ntR4)//R1)ntR3

=>Rtđ=\(\dfrac{\left(R2+R4\right).R1}{R2+R4+R1}+R3=3,6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{3,6}=2A\)

Vì R241ntR3=>I241=I3=I=2A

Vì R24//R1=>U24=U1=U241=I241.R241=2.1,6=3,2V

Vì R2ntR4=>I2=I4=I24=\(\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{3,2}{8}=0,4A\)

Vì ampe kế nối tiếp R2=>Ia=I2=0,4A

Vậy ampe kế chỉ 0,4A

b) K đóng ta có mạch

((R2//R3)ntR1)//R4

=>R23=1\(\Omega\)

=>R231=3\(\Omega\)

=>Rtđ=2\(\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{7,2}{2}=3,6A\)

Vì R231//R4=>U231=U4=U=7,2V

Vì R23ntR1=>I23=I1=I231=\(\dfrac{U231}{R231}=\dfrac{7,2}{3}=2,4A\)

Vì R2//R3=>U2=U3=U23=I23.R23=2,4.1=2,4V

=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2A\)

Vì ampe kế nỗi tiếp R2=>I2=Ia=1,2A

Vậy ampe kế chỉ 1,2A

4 tháng 11 2017

Câu b sai hoàn toàn nhé !!

Mạch điện phải là ((R3//R4)nt R1) // R2

Rtđ=10/3 ôm

=>I=U/Rtđ=5.4A

Ta lại có U=U2=U134=18V=>I2=U2/R2=18/6=3A

=>I134=I-I2=5.4-3=2.4A

vÌ I134=I1=I34=2.4A

=>U1=I1R1=14.4V

=>U34=U134-U1=3.6V

Ta lại coq R4//R3=>U3=U4=U34=3.6v

=>i3=0.6A và i4=1.8A

Vì I1=I3+I4=2.4A nên dòng điện qua R3 từ N đến M do vậy IA=I3+I2=3.6A

25 tháng 5 2016

a/  Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở  \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W

b/ Khi  \(AC=\frac{BC}{2}\)  \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB  Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W

Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\)  nên mạch cầu là cân bằng. Vậy  IA = 0

c/  Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\)  ) ta có  RCB = ( 6 - x )

* Điện trở mạch ngoài gồm  ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là   \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?

* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?

* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?

                                                                       Và  UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?

* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là  :  I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ?     và  I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2  Þ Ia = I1 - I2 = ?  (1)

 Thay  Ia = 1/3A  vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được  x = 3W ( loại giá trị -18)

        + Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)

 Thay Ia = 1/3A vào (2)   Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )

* Để định vị trí điểm  C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ?   \(\Rightarrow\) AC = 0,3m

16 tháng 12 2019

sai đơn vị của điện trở

25 tháng 8 2016

Đơn giản là nam châm vĩnh cửu không tạo ra được từ trường đủ mạnh. Và từ trường của nam châm vĩnh cửu cũng sẽ mất dần theo thời gian. Còn nam châm điện thì có thể tạo ra được từ trường cực mạnh (Mạnh đến mức có thể nâng được 1 chiếc ô tô trên không trung mà không nam châm vĩnh cửu nào làm được). Nhờ đó, ta có thể tạo được các động cơ với công suất lớn hơn rất nhiều.

21 tháng 2 2017

vi nam cham vinh cuu ko thay doi dc tu tinh

1 tháng 7 2016

Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Tại mọi vị trí trên Trái Đất, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc (trừ ở hai cực của Trái Đất ).

Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm. Tại mọi vị trí trên Trái Đất, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc (trừ ở hai cực của Trái Đất ).

18 tháng 8 2016

a) Khi khóa K mở thì ta có sơ đồ mạch điện: R1 nt R2

Ta có: IA= I = I= I2 = 2A

Hiệu điện thế ở 2 đầu AB là: UAB = U1 + U2 = R1.I1 + R2.I2

= 25.2 + 30.2 = 110 (V)

b) Khi khóa K đóng thì ta có sơ đồ mạch điện: (R1 nt R2) // R3

Điện trở của R1 và R2 là: R12 = R1 + R= 25+30 = 55 (Ω)

Điện trở tương đương của mạch điện là:

R = \(\frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}\) = \(\frac{55R_3}{55+R_3}\) 

Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện chính là:

I = \(\frac{U}{R}=\frac{110}{\frac{55R_3}{55+R_3}}=\frac{110\left(55+R_3\right)}{55R_3}=\frac{6050+110R_3}{55R_3}=2,2\left(A\right)\) (1)

(1) => 6050 + 110R3 = 121R3 = > 6050 = 11R3

=> R= 550 (Ω)

 

12 tháng 9 2016

thanks