Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số mol CaO nhiều hơn cả nên số phân tử cũng nhiều hơn:
0,5 x 6.1023= 3.1023 phân tử
a, CaO + H2O--> Ca(OH)2
b, tỉ lệ : 1:1
c, mCaO:mH2O=56:18=28:9
d, 200ml nước= 200g
=> mdd Ca(OH)2= mCaO + mH2O= 5,6 + 200=205 , 6g
Ta có n Ca(OH)2=nCaO=5,6/56=0,1 mol= nCa(OH)2
=> mCa(OH)2=0,1.74=7,4 g
a/ 1 mol
b/ n = \(\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)
c/ \(n=\frac{6,022.10^{23}}{6,022.10^{23}}=1\) (mol)
Như vậy, khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng gam của ..6,022.1023.nguyên tử hay phân tử hay của một mol chất.
Đơn vị đo khối lượng mol là gam/mol
Đối với mỗi nguyên tố, khối lượng mol nguyên tử và nguyên tử khối có cùng số trị/giá trị , khác nhau về đơn vị Đối với mỗi chất, khối lượng mol phân tử và phân tử khối có cùng trị số,giá trị về đơn vị đo.
Giả sử khối lượng của oxit sắt là 10g:
=>\(m_{Fe}=7\left(g\right)\)
=>\(m_O=3\left(g\right)\)
\(CTC:Fe_xO_y\)
Ta có tỉ lệ:
\(x:y=\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}=0,125:0,1875\)=2:3
Vậy x=2;y=3.
CTHH:\(Fe_2O_3\)
a.Đặt CTTQ: FexOy
theo đề bài ta có tỉ lệ \(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{7}{56}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{1}{8}:\dfrac{3}{16}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
\(=>x=2,y=3\)
Vậy CTHH :Fe2O3
b.Số mol của 28 gam Fe2O3 là
nFe2O3=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{28}{160}=0,175\left(mol\right)\)
Vậy số mol của 28 gam Fe2O3 là 0,175 mol
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
nH2O=0,3(mol); nNaCl=0,3(mol); nSO2=0,1(mol);
nCaO=0,5(mol)
Số mol CaO nhiều hơn cả nên số phân tử cũng nhiều hơn:
0,5 x 6.1023= 3.1023 phân tử
a) n\(_{H2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
b)n\(_{NaCl}=\frac{17,55}{58,5}=0,3\left(mol\right)\)
c)n\(_{SO2}=\frac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)
d)\(n_{CaO}=\frac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)
Do \(_{CaO}\) nhiều nhất nên số phân tử của CaO nhiều nhất
Chúc bạn học tốt