Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: dong vi
b: trong cung phia
c :đổng vị
d :ngoài cùng phía
e :???
g:CDE,MED
h:DBC,EBA
a)...đồng vị
b)...trong cùng phía
c)...đồng vị
d)...ngoài cùng phía
e)...so le trong
g)...MED và EDC
h)...MED và EBC
tớ thấy cậu ghi sai đề rồi tớ chỉ làm theo sách
a) ˆIPOIPO^ và ˆPORPOR^ là một cặp góc so le trong..........
b) ˆOPIOPI^ và ˆTNOTNO^ là một cặp góc .....đồng vị.....
c) ˆPIOPIO^ và ˆNTONTO^ là một cặp góc ....đồng vị.....
d) ˆOPROPR^ và ˆPOIPOI^ là một .cặp góc so le trong
.........
Góc AMK là góc ở đỉnh M của tam giác ABM nên
GÓC AMK > GÓC ABK
GÓC KMC LÀ GÓC NGOÀI Ở ĐỈNH M CỦA TAM GIÁC CBM NÊN
KMC>CBK
SUY RA AMK+KMC>ABK+CBK
DO ĐÓ GÓC AMC > GÓC ABC
Em tham khảo nhé!
Câu hỏi của ICHIGO HOSHIMIYA - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a/ Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta KBD\)
AB=BK (gt); BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{KBD}\) (gt)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta KBD\left(c.g.c\right)\Rightarrow AD=DK\)
b/
\(\Delta ABD=\Delta KBD\Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{BKD}=90^o\Rightarrow DK\perp BC\)
\(AH\perp BC\left(gt\right)\)
=> AH//DK (cùng vuông góc với BC)
c/
Gọi M' là giao của BD với CE. Xét \(\Delta BCE\) có
\(EK\perp BC,CA\perp BE\)=> D là trực tâm của \(\Delta BCE\Rightarrow BM\perp CE\) (trong tam giác 3 đường cao đồng quy tại 1 điểm gọi là trực tâm của tam giác)
Mà BM là phân giác của \(\widehat{ABC}\Rightarrow\Delta BCE\) cân tại B (trong tam giác đường cao đồng thời là đường phân giác thì tg đó là tg cân)
=> BM' là đường trung tuyến (trong tg cân đường cao xp từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của tam giác)
=> M' là trung điểm của CE, mà M cũng là trung điểm của CE => M trùng M' => B, D, M thẳng hàng
a). đồng vị
b). so le trong
c). kề bù
d). đối đỉnh
e). trong cùng phía