K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2019

Đáp án là C

31 tháng 3 2016

C. n=-2

31 tháng 3 2016

Để A không là phân số thì n + 2 = 0

n = 0 - 2

n = -2

10 tháng 4 2016

vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM 

n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)

nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3

vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ

10 tháng 4 2016

câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)

Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z

nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5

để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5

                                   nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)

mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)

vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5

 

22 tháng 3 2016

Bạn tham khảo bài của Đinh Tuấn Việt ở Câu hỏi của Tài Nguyễn Tuấn - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

25 tháng 1 2017

\(m;n\in N\Rightarrow m;n\ge0\)

\(p\) là số nguyên tố

Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Leftrightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)

Do \(\left(m-1\right)\)\(\left(m+n\right)\) là các ước nguyên dương của \(p^2\)

Lưu ý: \(m-1< m+n\left(1\right)\)

\(p\) là số nguyên tố nên \(p^2\)chỉ có các ước nguyên dương là \(1,p\)\(p^2(2)\)

Từ \((1)\)\(\left(2\right)\) ta có \(m-1=1\)\(m+n=p^2\)

\(\Rightarrow m=2\)\(2+n=p^2\)

Vậy\(A=p^2-n=2\)

17 tháng 6 2019

15.

Ta  có \(a+b+c+ab+bc+ac=6\)

Mà \(ab+bc+ac\le\left(a+b+c\right)^2\)

=> \(\left(a+b+c\right)^2+\left(a+b+c\right)-6\ge0\)

=> \(a+b+c\ge3\)

\(A=\frac{a^4}{ab}+\frac{b^4}{bc}+\frac{c^4}{ac}\ge\frac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{ab+bc+ac}\ge a^2+b^2+c^2\ge\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2\ge3\)(ĐPCM)

17 tháng 6 2019

Bài 18, Đặt \(\left(a^2-bc;b^2-ca;c^2-ab\right)\rightarrow\left(x;y;z\right)\) thì bđt trở thành

\(x^3+y^3+z^3\ge3xyz\)

\(\Leftrightarrow x^3+y^3+z^3-3xyz\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)\left(x^2+y^2+z^2-xy-yz-zx\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\left[\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\right]\ge0\)

Vì \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)nên ta đi chứng minh \(x+y+z\ge0\)

Thật vậy \(x+y+z=a^2-bc+b^2-ca+c^2-ab\)

                                     \(=\frac{1}{2}\left[\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\right]\ge0\)(đúng)

Tóm lại bđt được chứng minh

Dấu "=": tại a=b=c

Câu 1: (2,5 điểm)    Cho biểu thức:a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0c) Tìm x để A = 1/2d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.Câu 2: (1điểm)a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.HD:          a < b => -3a > -3bCâu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 đim)    Cho biểu thức:

2016-04-27_171121

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0

c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Câu 2: (1điểm)

a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.

b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.

HD:          a < b => -3a > -3b

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).

HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4

2016-04-27_171454

Câu 4:  (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình. 

2016-04-27_171602

 Câu 5: (1,5 điểm)

a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).

Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.

 

  b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.

  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

9
29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

28 tháng 1 2016

Đây là Toán lớp 6, ai giải hộ em bài tập này nhé !

28 tháng 1 2016

nhưng em mới học lớp 5