K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2021

Ta có\(\Delta ABC=\Delta DEF\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=DE\\AC=DF\\BC=EF\end{cases}}\) (1)

Lại có AB + DE = 10 ; EF =  6 ; AC = 7 (2)

Từ (1) và (2) => AB = 5 ; AC = 7 ; BC = 6 

=> Chu vi tam giác ABC  là : 5 + 6 + 7 = 18 cm 

28 tháng 11 2021

Vì ΔABC=ΔMNP (gt)

⇒AB=MN ; BC=NP; AC=MP=4 cm (2 cạnh tương ứng)

Ta có: AB+BC= 7 cm (gt)

  Mà AB=MN;BC=NP (cmt)

⇒MN+NP=7

Lại có: MN-NP=3 cm

⇒MN=AB=5 cm;NP=BC=2 cm

Vì ΔABC=ΔMNP (gt) 

⇒Chu vi 2Δ bằng nhau

Gọi C là chu vi của ΔABC và ΔMNP

⇒CABC=CMNP=AB+BC+AC

                       =5+2+4

                       =11 cm

   

28 tháng 11 2021

 cảm ơn nhiều nha

16 tháng 4 2018

Xét tam giác ABC : 

Do \(AB=5cm;BC=7cm;AC=10cm\)

\(\Rightarrow AB< BC< AC\left(5< 7< 10\right)\)

\(\Rightarrow\)góc \(C\)\(< \)góc  \(A< \)góc \(B\)

                                  ( quan hệ cạnh và góc đối diện trong tam giác ) 

Chúc bạn học tốt ~~ 

16 tháng 4 2018

Xét tam giác ABC

có: AC > BC > AB ( 10 cm > 7cm > 5 cm )

=> góc B > góc A > góc C ( quan hệ cạnh và góc đối diện )

Chúc bn học tốt !!!!!

12 tháng 11 2017

Vì \(\Delta ABC=\Delta MNP\)nên 

AB = MN ( hai cạnh tương ứng )

BC = NP ( hai cạnh tương ứng )

AC = MP ( hai cạnh tương ứng )

Khi đó MN - NP = AB - BC = 3 ( cm )

Suy ra AB = ( 7 + 3 ) : 2 = 5 ( cm ) nên BC = 5 - 3 = 2 ( cm )

Chu vi tam giác ABC là : 

AB + AC +BC = 5 + 2 + 4 = 11 ( cm )

Mà theo bài ra \(\Delta ABC=\Delta MNP\)nên chu vi tam giác MNP là 11 cm 

Vậy...

12 tháng 11 2017

Vì tam giác ABC = tam giác MN

=> AB = MN

=> AC = MP

=> BC = NP

Theo đề bài ta có :

AB + BC = MN + NP

Mà AB + BC = 7, MN - NP = 3, ta lại trở về dạng toán tổng hiệu ;)

Sau đó tính ra, mà ta lại có AC = MP = 4

Rồi tính chu vi mỗi tam giác nhé :)

Ps : KHÔNG thể suy ra như sau :

Vì tam giác ABC = tam giác MNP

=> Chu vi tam giác ABC = chu vi tam giác MNP

4 tháng 3 2023

AB= 5cm

BC= 2cm

AC=4cm

MN=5cm

NP=2cm

MP=4cm

Bài 1: 

a) Ta có: MN2+MP2=152+202=625

               NP2=252=625

=> MN2+MP2=NP2

=> \(\Delta MNP\)vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)

=> đpcm

b) Ta có I là trung điểm MP

=> \(IM=IP=\frac{MP}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta MNI\)vuông tại M có:

MN2+MI2=NI2 ( theo định lý Py-ta-go)

= 152+102=325

=> NI= \(\sqrt{325}\approx18\left(cm\right)\)

Bài 2: 

Xét \(\Delta ABD\)vuông tại D có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow AD^2+15^2=17^2\)

\(\Rightarrow AD^2=17^2-15^2=64=8^2\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Lại có: AC=AD+DC

=> 17=8+DC

=> DC=9 cm

Xét \(\Delta BDC\)vuông tại D có:

\(BD^2+DC^2=BC^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17\left(cm\right)\)

Vậy BC\(\approx\)17 cm