Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng rễ cây thiếu ôxi. Thiếu ôxi phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết và không hình thành được lông hút mới. Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hoại và cây bị chết.
2/
Tích lũy được nhiều năng lượng hơn từ một phân tử glucôzơ được sử dụng
trong hô hấp: hô hấp hiếu khí / hô hấp kị khí = 38/2 = 19 lần.
3/Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì ở miệng và dạ dày, thức ăn chỉ tiêu hóa về mặt cơ học là chủ yếu thôi, chỉ biến đổi về mặt hóa học đối với pro và cacbonhỉđat. Các pro và cacbonhiđrat cũng mới chỉ được biến đổi bước đầu. Chỉ ở ruột mới có đủ tất cả các loại enzim để tiêu hóa thức ăn về mặt hóa học.
1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây.
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá.
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì:
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng
1) khi cây bị ngập úng lâu ngày thì sẽ thiếu oxi. Bởi vì ôxi trong nước là rất ít, cây không thể hô hấp đc (cây sống trên cạn nên mô giậu không phát triển, không có khả năng hô hấp giống như cây ở dưới nước) và không thể thực hiện đc quá trình tạo ra năng lượng cần thiết cho hoạt động sống của cây.
2) +Hô hấp hiếu khí tích lũy đươc nhiều năng lượng hơn so với hô hấp kị khí. Còn hơn bao nhiêu thì bạn xem sách nha :d
+Hô hấp kỵ khí chiếm ưu thế trong điều kiện vắng mặt O2 (trong các đất và các bùn kỵ khí), cho phép tổng hợp ATP nhờ vận chuyển electron và phosphoryl hoá oxy hoá.
3)Quá trình tiêu hóa ở ruột non là quan trọng nhất. Bởi vì:
+Ruột non có đầy đủ các dịch tiêu hóa giúp thức ăn được phân giải tới mức đơn giản nhất
+Ruột dài, có cấu tạo bề mặt niêm mạc nhiều nếp gấp; có lông ruột; trên lông ruột có vi nhung mao để hấp thu tối đa các chất dinh dưỡng
a. Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO 2 sản phẩm
của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi.
- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm
tăng khả năng hút nước của tế bào.
b. Ứng dụng về hô hấp và dinh dưỡng khoáng trong trồng trọt giúp rễ hô hấp tốt hơn:
- Xới đất, làm cỏ sục bùn.
- Trồng cây trong thuỷ canh, khí canh tạo điều kiện cho rễ phát triển hô hấp mạnh nhất.
Câu 3
a,
Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi
- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm tăng khả năng hút nước của tế bào
Nếu hỏi là Quá trình nào ảnh hưởng đến P thì có thể là:
P là lượng glucose tổng số tạo ra trong một ngày, liên quan đến quá trình quang hợp, quá trình quang hợp liên quan đến 1 loạt các quá trình khác:
1. Vận chuyển nước (vì H2O là nguyên liệu của quang hợp)
3. Hấp thụ K+ qua màng tế bào nội bì: ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ và cân bằng nước, muối khoáng của tế bào.
4. Hấp thụ CO2: CO2 là nguyên liệu của quang hợp.
5. Đóng và mở khí khổng: liên quan đến việc hấp thu CO2.
7. Hấp thụ ánh sáng của chlorophyll a: ảnh hưởng trực tiếp đến quang hợp.
cây hút nước bằng cơ chế thẩm thấu nên
-khi mới bón phân cây khó hút nước ( do nồng độ khoáng ở trg dd đất cao )
-về sau cây hút nước dễ hơn vì sự hút khoáng làm tăng nồng độ dịch bào
Chọn đáp án C.
Các phát biểu I, II và IV đúng.
- I, II đúng: Sự hấp thu nước và vận chuyển nước đi lên các bộ phận mặt đất rất cần năng lượng được cung cấp cho quá trình hô hấp của cây, đặc biệt là của hệ thống rễ. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm vào có thể bị ngừng. Ta có thể quan sát thấy hiện tượng đó khi cây bị ngập úng, do thiếu oxi mà rễ cây hô hấp yếm khí, không đủ năng lượng cho hút nước, cây bị héo. Hạn sinh lí có thể xảy ra khi thiếu oxi trong đất, cây không hút được nước đủ để bù đắp cho lượng nước thoát đi và dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. Để khắc phục hạn sinh lí thì ta tìm cách đưa oxi vào đất cho hệ rễ hô hấp như chống úng, sục bùn, làm đất tơi xốp trước khi gieo…
- III sai: Mối quan hệ giữa quá trình hô hấp và sự hút khoáng: trong trường hợp sự xâm nhập chất khoáng vào rễ ngược với gradien nồng độ thì nhất thiết phải cung cấp năng lượng. Vì vậy, hô hấp của hệ rễ là rất cần thiết để cho quá trình hút khoáng chủ động. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng cũng giảm (tuy nhiên không phải ngừng hẳn, vì một số ion khoáng xâm nhập theo chiều gradien nồng độ thì quá trình đó không cần cung cấp năng lượng – quá trình hút khoáng thụ động).
- IV đúng: Hô hấp cũng tạo ra các nguyên liệu cho sự trao đổi các ion khoáng trong dung dịch đất và trên keo đất. Hô hấp của rễ tạo ra CO2. Chất này tác dụng với nước để tạo ra axit cacbonic rồi sau đó sẽ phân li cho các ion H- và . Ion H+ sẽ làm nguyên liệu để trao đổi với các cation (K+, Ca2+…) còn sẽ trao đổi với các anion ( , ..) để các ion được hút bám trao đổi trên bề mặt rễ và sau đó vận chuyển vào bên trong rễ