Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Các nhận định: 1, 2, 4.
Hidro cũng là một nguyên tố nhóm IA, trong trường hợp hidrua kim loại thì số oxi hóa của hidro là -1.
Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Đáp án B
Các nhận định: 1, 2, 4.
Hidro cũng là một nguyên tố nhóm IA, trong trường hợp hidrua kim loại thì số oxi hóa của hidro là -1.
Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 đặc, nguội
(2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
(4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC.
(5) Trong các hợp chất nhôm có số oxi hóa +3.
(8). Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Đáp án B
Ta có : λo = 2300Ǻ = 2,3.10-7 (m). h= 6,625.10-34 (J.s), c = 3.108 m/s.
Emax=1,5( eV) = 1,5.1,6.10-19= 2,4.10-19(J)
Mặt khác: Theo định luật bảo toàn năng lượng và hiện tượng quang điện ta có công thức
(h.c)/ λ = (h.c)/ λo + Emax suy ra: λ=((h.c)/( (h.c)/ λo + Emax)) (1)
trong đó: λo : giới hạn quang điện của kim loại
λ: bước sóng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại để bứt electron ra khỏi bề mặt kimloại.
Emax: động năng ban đầu ( năng lượng của ánh sáng chiếu vào bề mặt kim loại).
Thay số vào (1) ta có:
λ = ((6,625.10-34.3.108)/((6,625.10-34.3.108)/(2,3.10-7) + (2,4.10-19)) = 1,8.10-7(m)
= 1800 Ǻ
Thầy xem hộ em lời giải của bài này ạ, em trình bày chưa được rõ ràng mong thầy sửa lỗi cho em ạ. em cám ơn thầy ạ!
Năng lượng cần thiết để làm bật e ra khỏi kim loại Vonfram là:
E===5,4eV
Để electron bật ra khỏi kim loại thì ánh sáng chiếu vào phải có bước sóng ngắn hơn bước sóngtấm kim loại. Mà năng lượng ánh chiếu vào kim loại có E1<E nên electron không thể bật ra ngoài
A(Fe, S) ==nung==> B(Fe, S, FeS) ==HCl==> C(H2, H2S)
B(Fe, S, FeS) ==nung==> (Fe2O3, SO2)
Bằng phương pháp sơ đồ đường chéo bạn dễ dàng tính được tỉ lệ nH2/nH2S = 1/3
Mà nH2 + nH2S = V
=> nH2 = 0,25V và nH2S = 0,75V
Sau khi viết tất cả các phương trình phản ứng, bạn dễ dàng tính được những kết quả sau :
nFe (trong B) = nH2 = 0,25V mol => mFe = 14V g
nFeS (trong B) = nH2S = 0,75V mol => mFeS = 66V g
Phản ứng của B với O2 :
4FeS + 7O2 = 2Fe2O3 + 4SO2
0,75V....1,3125V mol
S + O2 = SO2
x.....x
Ta có 1,3125V + x = V'' => nS = x = V'' - 1,3125V
=> mS = 32V'' - 42V
mB = mFe + mS + mFeS = 14V + 32V'' - 42V + 66V = 38V + 32V'' g
b. nS = V'' - 1,3125V => V'' > 1,3125V => V''/V > 1,3125
Chọn đáp án B.
Đúng.
(1) Đúng. Trong các phản ứng, các kim loại bớt e để chuyển thành DẠNG oxi hóa.
(2) Sai. H thuộc nhóm IA có thể có số oxi hóa -1.
(3) Đúng.
(4) Sai. Nhôm, sắt, crom thụ động với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.