Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã thể hiện giữa các nu trên tARN với các nu trên mARN.
Nội dung 3 sai. Điều hòa hoạt động gen xảy ra ở nhiều mức độ.
Nội dung 4 sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất và không diễn ra đồng thời.
Nội dung I, II sai. Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN, trong đó mạch gốc của gen làm khuôn cho quá trình tổng hợp.
Nội dung III sai. Phiên mã của gen ngoài nhân không diễn ra trong nhân tế bào.
Nội dung IV sai. Quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở 2 thời điểm hoàn toàn khác nhau, ARN được tạo thành chưa phiên mã được ngay mà còn cần trải qua các quá trình biến đổi.
Vậy không có nội dung nào đúng.
Nội dung I, II sai. Phiên mã là quá trình tổng hợp ARN, trong đó mạch gốc của gen làm khuôn cho quá trình tổng hợp.
Nội dung III sai. Phiên mã của gen ngoài nhân không diễn ra trong nhân tế bào.
Nội dung IV sai. Quá trình phiên mã và dịch mã diễn ra ở 2 thời điểm hoàn toàn khác nhau, ARN được tạo thành chưa phiên mã được ngay mà còn cần trải qua các quá trình biến đổi.
Vậy không có nội dung nào đúng.
Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg
mARN 5' AGG GGU uux uux GƯX GAU AGG 3'
ADN sợi khuôn 3' TXX XXA AAG AAC. XAG XT A TXX 5’
sợi bổ sung 5’ AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG 3’
Mạch khuôn(mạch có nghĩa) của gen: 3’…TATGGGXATGTAATGGGX …5’ a) Mạch bổ sung: 5’…ATAXXXGTAXATTAXXXG…3’
mARN: 5’…AUAXXXGUAXAUUAXXXG…3’
b) Có 18/3= 6 codon trên mARN
c)Các bộ ba đối mã của tARN đối với mỗi codon UAU,GGG,XAU,GUA,AUG,GGX
Đáp án B
Nhận định phát biểu:
(1) à đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom (thường từ 5-20 riboxom dịch mã).
(2) à sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đôi mã của tARN).
(3) à sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ → 5’. (chiều đúng là 5’ → 3 ’).
(4) à đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) à đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Chọn đáp án D.
Các nhận định không đúng là: (1) (3) (4) (5)
- 1 sai, vùng mã hóa của gen ngoài đoạn mã hóa cho mARN còn 1 đoạn mã hóa cho tín hiệu khởi đầu phiên mã và 1 đoạn mã hóa cho tín hiệu kết thúc phiên mã.
- 3 sai, do trên một mARN có thể mang thông tin di truyền của nhiều gen, thường gặp trong trường hợp nhiều gen có chức năng liên quan với nhau, có cùng chung 1 vùng điều hòa.
- 4 sai, ở sinh vật nhân sơ, phiên mã và dịch mã xảy ra gần như đồng thời với nhau
- 5 sai, số lượng protein tạo ra bởi các gen trong cùng một operon còn tùy thuộc vào việc riboxom đến dịch mã đoạn mARN chứa gen đó nhiều hay ít.
- 2 đúng, phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra gần như đồng thời với nhau, do ở sinh vật nhân sơ, màng nhân chưa hoàn chỉnh, mARN tổng hợp ra đến đâu, riboxom bám vào, tổng hợp chuỗi polipeptit đến đó.
* Diễn biến – Khi enzim ARN pôlimeraza bám vào promoter (vùng khởi đầu của gen) làm gen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn, làm lộ ra mạch khuôn (mạch gốc) (mạch có chiều 3‘ 5‘) – Enzim ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc và gắn các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (U-A, A-T; G-X, X-G) tạo nên phân tử mARN theo chiều 5‘ 3‘ – Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng quá trình phiên mã và phân tử mARN vừa được tổng hợp được giải phóng. Vùng nào trên gen phiên mã xong thì đóng xoắn. * Kết quả: ở tế bào nhân sơ mARN sau khi tổng hợp ở dạng trưởng thành và trực tiếp làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit. Còn ở tế bào nhân thực mARN sau khi tổng hợp ở dạng sơ khai, sau đó được cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon lại với nhau thành mARN trưởng thành, đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
* Diễn biến – Khi enzim ARN pôlimeraza bám vào promoter (vùng khởi đầu của gen) làm gen tháo xoắn và tách 2 mạch đơn, làm lộ ra mạch khuôn (mạch gốc) (mạch có chiều 3‘ 5‘) – Enzim ARN pôlimeraza di chuyển dọc theo mạch gốc và gắn các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào liên kết với các nuclêôtit trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung (U-A, A-T; G-X, X-G) tạo nên phân tử mARN theo chiều 5‘ 3‘ – Khi enzim di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc thì dừng quá trình phiên mã và phân tử mARN vừa được tổng hợp được giải phóng. Vùng nào trên gen phiên mã xong thì đóng xoắn. * Kết quả: ở tế bào nhân sơ mARN sau khi tổng hợp ở dạng trưởng thành và trực tiếp làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit. Còn ở tế bào nhân thực mARN sau khi tổng hợp ở dạng sơ khai, sau đó được cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon lại với nhau thành mARN trưởng thành, đi qua màng nhân ra tế bào chất làm khuôn tổng hợp chuỗi pôlipeptit.
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Chọn A
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã thể hiện giữa các nu trên tARN với các nu trên mARN.
Nội dung 3 sai. Điều hòa hoạt động gen xảy ra ở nhiều mức độ.
Nội dung 4 sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất và không diễn ra đồng thời