K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mk nhé mk cần gấp . ai lm xong trước và chuẩn nhất mk cho

a) 

Vẽ được 6 đoạn thẳng

Tên đoạn thẳng: AB, BC, CD, AD, BD, AC



Read more: https://sachbaitap.com/cau-37-trang-130-sach-bai-tap-sbt-toan-6-tap-1-c8a5966.html#ixzz63N4AsIky

4 tháng 6 2017

a)

b)

Trong cả hai trường hợp a,b đều có 6 đoạn thẳng đó là

AB, BC, CD, DA, AC, BD

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN. c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?13) Cho...
Đọc tiếp

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB.
Tính MN.

5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN.

c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

13) Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

14) Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

15) Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a) Tính AB.

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

16) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

giúp mink được bài nào thì giúp nha

4
28 tháng 12 2016

4)

undefinedTrên đoạn thẳng AB vì AO < AB ( 4cm < 6cm)

=> Điểm O nằm giữa hai điểm A,B

Vì điểm O nằm giữa hai điểm A,B

=> AO + OB = AB
4 + OB = 6

OB = 6-4

OB = 2 cm

Vì M là trung điểm của AO

=> MO = AO : 2= 4 : 2 = 2cm

Vì N là trung điểm của OB

=> ON = OB : 2 = 2 : 2 = 1cm

Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MO + ON

MN = 2 + 1

MN = 3cm

5)

undefined

a) Trên tia Ox vì OM < ON ( 3cm < 5cm)

=> Điểm M nằm giữa hai điểm O, N

b) Trên tia Ox vì M nằm giữa hai điểm O, N

=> OM + MN = ON

3 + MN = 5

MN = 5-3

MN = 2cm

c)

undefined

Trên đoạn thẳng PN vì M nằm giữa hai điểm P, N

=> PM + MN = PN

PM + 2 = 4

PM = 4-2

PM = 2cm

Trên đoạn thẳng PN vì: M nằm giữa hai điểm P, N

Mà PM = MN ( 2cm = 2cm)

=> M là trung điểm của đoạn thẳng PN

13)

undefined

a)

Trên đoạn thẳng CD vì điểm K nằm giữa hai điểm C, D

=> CK + KD = CD

CK + 3 = 5

CK = 5 - 3

CK = 2cm

b)

Trên đoạn thẳng CK vì điểm I nằm giữa hai điểm C, K

=> CI + IK = CK

1 + IK = 2

IK = 2-1

IK = 1cm

14)

undefined

a) Trên đoạn thẳng AB vì điểm C nằm giữa hai điểm A,B

=> AC + CB = AB

6 + CB = 12

CB = 12 -6

CB = 6cm

Trên đoạn thẳng AB vì : điểm C nằm giữa hai điểm A,B

Mà AC = CB ( 6cm = 6cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b)

undefined

Vì M nằm giữa hai điểm A, C

=> MC = AC : 2 = 6 :2 = 3cm

Vì điểm N nằm giữa hai điểm C, B

=> CN = CB : 2= 6 :2 = 3cm

Vì C nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MC + CN

MN = 3 + 3

MN = 6cm

Còn 2 bài, lát mình làm sau nha, giờ mình phải đi học rồi hihi

28 tháng 12 2016

15)

a)

Hình học lớp 6

Trên đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A,C

=> AB + BC =AC

AB + 3 = 5

AB = 5-3

AB = 2cm

b)Hình học lớp 6

Vì điểm C nằm giữa hai điểm B, D

=> BC + CD = BD

3 + CD = 6

CD = 6-3

CD = 3cm

Vậy BC = CD ( 3cm = 3cm)

c)

Trên đoạn thẳng BD, vì

Điểm C nằm giữa hai điểm B, D

Mà BC = CD ( 3cm = 3cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD

16)

a) Hình học lớp 6

Trên tia Ox vì OA < OB ( 3cm < 6cm)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O,B

b) Trên tia Ox vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B

=> OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 -3

AB = 3cm

c) Trên tia Ox vì

Điểm A nằm giữa hai điểm O, B

Mà OA = AB ( 3cm= 3cm)

= Điểm A là trung điểm của đoạn thẳngOB

d)

Hình học lớp 6

Vì điểm I là trung điểm của OA

=> IA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm K là trung điểm của AB

=> AK = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm A nằm giữa hai điểm I, K

=> IK = IA + AK

IK = 1,5 + 1,5

IK = 3cm

Chúc bạn học tốt thanghoa

Bài 3: 

Hai đường XY và XZ đồng quy tại điểm X

Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Gọi M là điểm nằm ngoài đường thẳng xy, kẻ các đoạn thẳng MA, MB, MC, MD. Đoạn MB là cạnh chung của những tam giác nào? Bài 2 : Cho điểm M không thuộc đường thẳng xy. Lấy 2 điểm A, B trên xy thì tồn tại một tam giác có đỉnh là điểm M và 2 đỉnh còn lại là 2 điểm A, B. Nếu có thêm một điểm thứ ba cũng thuộc...
Đọc tiếp

Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Gọi M là điểm nằm ngoài đường thẳng xy, kẻ các đoạn thẳng MA, MB, MC, MD. Đoạn MB là cạnh chung của những tam giác nào? 

Bài 2 : Cho điểm M không thuộc đường thẳng xy. Lấy 2 điểm A, B trên xy thì tồn tại một tam giác có đỉnh là điểm M và 2 đỉnh còn lại là 2 điểm A, B. Nếu có thêm một điểm thứ ba cũng thuộc đường thẳng xy thì vẽ được bao nhiêu tam giác có đỉnh là M và hai đỉnh còn lại là 2 điểm trong số 3 điểm thuộc đường thẳng xy?

Bài 3 : Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Gọi M là điểm nằm ngoài đường thẳng xy, kẻ các đoạn thẳng MA, MB, MC, MD. Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau? 

Bài 4 : Cho năm điểm A, B, C, D, E nằm trên một đường tròn. Nối từng cặp hai điểm. Vẽ được tất cả bao nhiêu tam giác ?

4
10 tháng 8 2015

  x y A B C D M

 Tìm các tam giác chứa cạnh MB, đó là: MBA; MBC; MBD

10 tháng 8 2015

2) Nối M với 1 cặp điểm trên xy ta được 1 tam giác 

Nếu trên xy có 3 điểm,  ta được 3 cặp điểm phân biệt => ta được 3 tam giác có 1 đỉnh là M và 2 đỉnh còn lại là 2 trong số 3 điểm thuộc xy

3) Sử dụng hình của bài 1:

Để tìm 2 tam giác có 2 góc kề bù nhau, ta tìm các cặp góc kề bù nhau

+) Góc MBA và MBC ( hay MBD) => cặp tam giác MBA và MBC ; MBA và MBD

+) Góc MCB (hay MCA) và MCD => cặp tam giác MCB và MCD ; MCA và MCD

4) A; B; C; D; E nằm trên cùng một đường tròn nên trong năm điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng

- Đỉnh A nối với 2 đỉnh còn lại trong 4 đỉnh ta được 6 tam giác (ABC; ABD; ABE; ACD; ACE; ADE)

Có 5 đỉnh => có 6.5 = 30 tam giác

Trong đó mỗi tam giác được tính 3 lần ( Tam giác ABC; BCA; CAB là một tam giác)

=> Các tam giác vẽ được là: 30 : 3 = 10 tam giác