Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn cứ vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy, Tỉ trọng hàng nông, lâm thuỷ sản và hàng khác luôn nhỏ nhất, năm 2010 chỉ chiếm 22,9%; năm 2014 chỉ chiếm 16,6%
=> Chọn đáp án C
Hướng dẫn: Qua biểu đồ, ta thấy: Hàng công nghiệp nặng, khoáng sản tăng; hàng nông – lâm – thủy sản giảm tỉ trọng; Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp giảm tỉ trọng => A đúng và B, C, D sai.
Chọn: A.
Đáp án: A
Giải thích: Dựa vào biểu đồ, ta thấy:
- Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hướng tăng, tăng 13%.
- Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp có xu hướng giảm, giảm 6,7%.
- Hàng nông, lâm, thủy sản và hàng khác có xu hướng giảm, giảm 6,3%.
a) Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta qua các năm.
-Áp dụng công thức: Nông nghiệp (hoặc Lâm nghiệp, hoặc Thủy sản) / Tổng số x 100% = %
-Ví dụ: % Nông nghiệp năm 2000 = 129140,5 / 163313,3 x 100% = 79,1%
-Hoặc % Thủy sản năm 2005 = 63549,2 / 256387,8 x 100% = 24,8%
Cuối cùng, ta được bảng kết quả đầy đủ như sau:
Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của thủy sản nước ta
(Đơn vị: %)
Năm Ngành |
2000 |
2005 |
Nông nghiệp |
79,1 |
71,5 |
Lâm nghiệp |
4,7 |
3,7 |
Thuỷ sản |
16,2 |
24,8 |
Tổng số |
100,0 |
100,0 |
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Nhìn chung giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 có tăng lên.
Tuy nhiên, tốc độ tăng có khác nhau giữa các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, cụ thể như sau :
-Nông nghiệp giảm mạnh, từ 79,1% năm 2000 chỉ còn 71,5% ở năm 2005 .
-Lâm nghiệp giảm từ 4,7% năm 2000 chỉ còn 3,7% ở năm 2005 .
-Thủy sản tăng nhanh, từ 16,2% năm 2000 lên 24,8% ở năm 2005.
Tỉ trọng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của thủy sản nước ta
(Đơn vị: %)
Năm Ngành |
2000 |
2005 |
Nông nghiệp |
79,1 |
71,5 |
Lâm nghiệp |
4,7 |
3,7 |
Thuỷ sản |
16,2 |
24,8 |
Tổng số |
100,0 |
100,0 |
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản.
Nhìn chung giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản của nước ta từ năm 2000 đến năm 2005 có tăng lên.
Tuy nhiên, tốc độ tăng có khác nhau giữa các ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản, cụ thể như sau :
-Nông nghiệp giảm mạnh, từ 79,1% năm 2000 chỉ còn 71,5% ở năm 2005 .
-Lâm nghiệp giảm từ 4,7% năm 2000 chỉ còn 3,7% ở năm 2005 .
-Thủy sản tăng nhanh, từ 16,2% năm 2000 lên 24,8% ở năm 2005.
Đáp án: D
Nhận xét: Về cơ cấu:
- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.
- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.
Các nhóm hàng công nghiệp nhẹ - tiểu thủ công nghiệp và thủy sản là những hàng hóa xuất khẩu chủ lực và có tốc độ tăng trưởng nhanh trong những năm gần đây vì :
- Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp :
+ Nguồn lao động dồi dào, khéo tay, có khả năng tiếp thu khoa học, kỹ thuật; giá lao động tương đối rẻ.
+ Nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng và nguồn nguyên liệu ngoại nhập
+ Thu hút đầu tư nước ngoài; chính sách đẩy mạnh phát triển công nghiệp nhóm B (công nghiệp nhẹ)
- Nhóm hàng thủy sản :
+ Nguồn nguyên liệu phong phú từ khai thác và nuôi trồng thủy sản
+ Sự phát triển của công nghiệp chế biên
+ Chính sách đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản (khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu)
Đáp án: A