K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Đường thẳng d chia mặt phẳng ra hai nửa mặt phẳng. Ta xét hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: Ba điểm A, B,C thuộc cùng một nửa mặt phằng bờ d thì dễ thấy đường thẳng d không cắt đoạn thẳng nào trong ba đoạn thẳng AB, BC,CA.

Trường hợp 2: Ba điểm A, B, C không thuộc cùng một nửa mặt phẳng, tức là có một nửa mặt phẳng chứa hai điểm và một nửa mặt phẳng còn lại chứa một điểm. Khi đó, ta có đường thẳng d cắt hai trong ba đoạn thẳng AB, BC,CA.

28 tháng 2 2017

Đường thẳng d chia mặt phẳng ra hai nửa mặt phẳng. Ta xét hai trường hợp sau:

- Trường hợp 1: Ba điểm A, B,C thuộc cùng một nửa mặt phằng bờ d thì dễ thấy đường thẳng d không cắt đoạn thẳng nào trong ba đoạn thẳng AB, BC,CA.

- Trường hợp 2: Ba điểm A, B, C không thuộc cùng một nửa mặt phẳng, tức là có một nửa mặt phẳng chứa hai điểm và một nửa mặt phẳng còn lại chứa một điểm. Khi đó, ta có đường thẳng d cắt hai trong ba đoạn thẳng AB, BC,CA. 

19 tháng 2 2017

1.Ta có :\(P=\frac{-n+2}{n-1}=\frac{-n+1+1}{n-1}=-1+\frac{1}{n-1}\)

Để\(P\in Z\)thì\(\frac{1}{n-1}\in Z\Rightarrow1⋮n-1\)=> n - 1 = -1 ; 1 => n = 0 ; 2

2.Ta có :\(M=\frac{6n-3}{4n-6}=\frac{3\left(2n-3\right)+6}{2\left(2n-3\right)}=\frac{3}{2}+\frac{3}{2n-3}\)

Để M lớn nhất thì\(\frac{3}{2n-3}\)lớn nhất => 2n - 3 nguyên dương và nhỏ nhất,tức 2n - 3 = 1 => n = 2

Vậy n = 2 thì M đạt giá trị lớn nhất là :\(\frac{3}{2}+\frac{3}{1}=\frac{9}{2}\)

3.a) TH1 : A nằm cùng phía với B,C thì trên cùng tia Ax (hay Ay),ta có AB < AC ( a < b) nên B nằm giữa A và C.Suy ra :

- AB + BC = AC => BC = AC - AB = b - a

- 2 tia BA,BC đối nhau mà 2 tia BI,BA trùng nhau (vì I thuộc đoạn AB) nên 2 tia BI,BC đối nhau => B nằm giữa I,C

=> IC = BI + BC mà BI =\(\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)(I là trung điểm AB) nên IC =\(\frac{a}{2}+b-a=b-\frac{a}{2}\)

TH2 : A nằm khác phía với B,C hay A nằm giữa B,C thì 2 tia AB,AC đối nhau mà AI,AB trùng nhau (vì I thuộc đoạn AB)

=> 2 tia AI,AC đối nhau => A nằm giữa I,C => IC = IA + AC mà IA =\(\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)(I là trung điểm AB) => IC =\(\frac{a}{2}+b\)

b) Ta có 3 trường hợp :

TH1 : Cả 4 điểm đều nằm trên 1 nửa mặt phẳng bờ xy thì xy không cắt đoạn nào trong 6 đoạn trên

TH2 : 1 điểm và 3 điểm còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy.Ví dụ điểm M và 3 điểm N,P,Q thì xy cắt 3 đoạn : MN,MP,MQ

TH3 : 2 điểm và 2 điểm còn lại nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy.Ví dụ điểm M,N và điểm P,Q thì xy cắt 4 đoạn : MP,MQ,NP,NQ

2 tháng 4 2018

Đúng không đây để mình chép với, cô mình cũng ra đề như thế này nè!

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN. c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?13) Cho...
Đọc tiếp

4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB.
Tính MN.

5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính MN.

c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

13) Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

14) Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

15) Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a) Tính AB.

b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

16) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính AB.

c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

giúp mink được bài nào thì giúp nha

4
28 tháng 12 2016

4)

undefinedTrên đoạn thẳng AB vì AO < AB ( 4cm < 6cm)

=> Điểm O nằm giữa hai điểm A,B

Vì điểm O nằm giữa hai điểm A,B

=> AO + OB = AB
4 + OB = 6

OB = 6-4

OB = 2 cm

Vì M là trung điểm của AO

=> MO = AO : 2= 4 : 2 = 2cm

Vì N là trung điểm của OB

=> ON = OB : 2 = 2 : 2 = 1cm

Vì điểm O nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MO + ON

MN = 2 + 1

MN = 3cm

5)

undefined

a) Trên tia Ox vì OM < ON ( 3cm < 5cm)

=> Điểm M nằm giữa hai điểm O, N

b) Trên tia Ox vì M nằm giữa hai điểm O, N

=> OM + MN = ON

3 + MN = 5

MN = 5-3

MN = 2cm

c)

undefined

Trên đoạn thẳng PN vì M nằm giữa hai điểm P, N

=> PM + MN = PN

PM + 2 = 4

PM = 4-2

PM = 2cm

Trên đoạn thẳng PN vì: M nằm giữa hai điểm P, N

Mà PM = MN ( 2cm = 2cm)

=> M là trung điểm của đoạn thẳng PN

13)

undefined

a)

Trên đoạn thẳng CD vì điểm K nằm giữa hai điểm C, D

=> CK + KD = CD

CK + 3 = 5

CK = 5 - 3

CK = 2cm

b)

Trên đoạn thẳng CK vì điểm I nằm giữa hai điểm C, K

=> CI + IK = CK

1 + IK = 2

IK = 2-1

IK = 1cm

14)

undefined

a) Trên đoạn thẳng AB vì điểm C nằm giữa hai điểm A,B

=> AC + CB = AB

6 + CB = 12

CB = 12 -6

CB = 6cm

Trên đoạn thẳng AB vì : điểm C nằm giữa hai điểm A,B

Mà AC = CB ( 6cm = 6cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB

b)

undefined

Vì M nằm giữa hai điểm A, C

=> MC = AC : 2 = 6 :2 = 3cm

Vì điểm N nằm giữa hai điểm C, B

=> CN = CB : 2= 6 :2 = 3cm

Vì C nằm giữa hai điểm M,N

=> MN = MC + CN

MN = 3 + 3

MN = 6cm

Còn 2 bài, lát mình làm sau nha, giờ mình phải đi học rồi hihi

28 tháng 12 2016

15)

a)

Hình học lớp 6

Trên đoạn thẳng AC vì điểm B nằm giữa hai điểm A,C

=> AB + BC =AC

AB + 3 = 5

AB = 5-3

AB = 2cm

b)Hình học lớp 6

Vì điểm C nằm giữa hai điểm B, D

=> BC + CD = BD

3 + CD = 6

CD = 6-3

CD = 3cm

Vậy BC = CD ( 3cm = 3cm)

c)

Trên đoạn thẳng BD, vì

Điểm C nằm giữa hai điểm B, D

Mà BC = CD ( 3cm = 3cm)

=> Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD

16)

a) Hình học lớp 6

Trên tia Ox vì OA < OB ( 3cm < 6cm)

=> Điểm A nằm giữa hai điểm O,B

b) Trên tia Ox vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B

=> OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 -3

AB = 3cm

c) Trên tia Ox vì

Điểm A nằm giữa hai điểm O, B

Mà OA = AB ( 3cm= 3cm)

= Điểm A là trung điểm của đoạn thẳngOB

d)

Hình học lớp 6

Vì điểm I là trung điểm của OA

=> IA = OA : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm K là trung điểm của AB

=> AK = AB : 2 = 3 : 2 = 1,5cm

Vì điểm A nằm giữa hai điểm I, K

=> IK = IA + AK

IK = 1,5 + 1,5

IK = 3cm

Chúc bạn học tốt thanghoa

Bài 1: (3điểm) Tính bằng cách hợp lý nhất:a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3b. (68.8686 – 6868.86).(1+2+3+ …+ 2016)Bài 2: (3điểm) So sánha. b. 6315 và 3418Bài 3: (4điểm)a. Cho A = 21 + 22 + 23 + … + 230. Chứng minh rằng: A chia hết cho 21.b. Tìm các chữ số a, b sao cho số Bài 4: (3 điểm) Khối 6 của một trường có chưa tới 400 học sinh, khi xếp hàng 10; 12; 15 đều dư 3 nhưng nếu xếp hàng 11 thì không dư. Tính số học sinh...
Đọc tiếp

Bài 1: (3điểm) Tính bằng cách hợp lý nhất:
a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b. (68.8686 – 6868.86).(1+2+3+ …+ 2016)
Bài 2: (3điểm) So sánh
a.
b. 6315 và 3418
Bài 3: (4điểm)
a. Cho A = 21 + 22 + 23 + … + 230. Chứng minh rằng: A chia hết cho 21.
b. Tìm các chữ số a, b sao cho số
Bài 4: (3 điểm) Khối 6 của một trường có chưa tới 400 học sinh, khi xếp hàng 10; 12; 15 đều dư 3 nhưng nếu xếp hàng 11 thì không dư. Tính số học sinh khối 6.
Bài 5: (6 điểm)
a. Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C thuộc đường thẳng AB sao cho BC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
b. Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau và không có ba đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Tính số giao điểm của chúng.
Bài 6: (1điểm) Tìm các số tự nhiên n có hai chữ số biết rằng 2n + 1 và 3n + 1 đều là các số chính phương.

2
5 tháng 12 2016

1a
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
=(2.12).31 + (4.6).42 + (8.3).27
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24.(31 + 42 + 27)
=24. 100
= 2400
1b
(1,5đ)
(68.8686 – 6868.86).(1+2+3+ …+ 2016)
= (68.86.111 – 68.111.86).(1+2+3+ …+ 2016)
= 0. (1+2+3+ …+ 2016) = 0
2a
Ta có 2711 = (33)11 = 333
818 = (34)8 = 332
Vì 333>332 nên 2711 > 818
Vậy 2711 > 818
2b
Ta có 6315 < 6415 =(26)15 = 290
3418 > 3218 = (25)18 =290
=> 6315 < 3418
Vậy 6315 < 3418
3a
(2đ)
A = 21 + 22 + 23 + … + 230
Ta có: A = 21 + 22 + 23+ … + 230
= (21 + 22) + (23 + 24) + … (229 + 230)
= 2.(1+2) + 23.(1+2) + … + 229.(1+2)
= 3.( 2 + 23 229) suy ra A 3 (1)
Ta có: A = 21 + 22 + 23+ … + 230
= (21 + 22 + 23) + (24 + 25 + 26) + … (228 +229 + 230)
= 2.(1+2+22) + 24.(1+2+22) + … + 228.(1+2+22)
= 7 (2 + 24 + … + 228) suy ra A 7 (2)
Mà (3,7) = 1. Kết hợp (1) và (2) => A 3.7 hay A 21
3b
Ta có 45 = 5.9 và (5,9)=1

Vì b= 0 hoặc b = 5
* TH1: b = 0 a+119
Mà 1a9 12a + 11 20a + 11 = 18 a = 7
* TH2: b = 5 a

5 tháng 12 2016

Còn lại tự giải nhé!

13 tháng 8 2016

 Nhận thấy tứ giác MFNE có góc M và N vuông --> góc MFN+góc MEN= 2 vuông (*) 
Lại có các tam giác AFB và MEN đồng dạng (vì có góc NME=gocFAB và góc MNE =góc FBA), suy ra góc AFB=góc MEN --> góc MFN=góc MEN (**), từ (*); (**) suy ra góc MFN=góc MEN =1 vuông 
--> tứ giác MENF là hình chữ nhật, từ đó dễ dàng suy ra tiếp FE vuông góc với AB 
b) Gọi I ; K lần lượt là trung điểm của O1O2 và MN. Áp dụng Talét dễ dàng tính được IK=5 
--> KD^2=ID^2-IK^2 =9^2 -5^2 =56 --> CD=2.KD= 4√14

13 tháng 8 2016

Dài lắm,

Câu 1: Tính a, A = 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 2 20 b, tìm x, biết : ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ...+ ( x + 100 ) = 5750.Câu 2 :a, Tìm các sô tự nhiên x, y. Sao cho : ( 2x + 1 ) . ( y - 5 ) = 12b, Tìm n biết 4n - 5 chia hết cho 2n - 1.c, Tìm tất cả các số B = 62xy427, biết rằng số B chia hết cho 99Câu 3: Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào chững cắt nhu, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính 

a, A = 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 2 20 

b, tìm x, biết : ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ...+ ( x + 100 ) = 5750.

Câu 2 :

a, Tìm các sô tự nhiên x, y. Sao cho : ( 2x + 1 ) . ( y - 5 ) = 12

b, Tìm n biết 4n - 5 chia hết cho 2n - 1.

c, Tìm tất cả các số B = 62xy427, biết rằng số B chia hết cho 99

Câu 3: Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào chững cắt nhu, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng.

Câu 4:

a, CM : ( ab + cd + eg ) chia hết cho 11 thì abcdeg chia hết cho 11.

b, CM : 1028 + 8  chia hết cho 72.

Câu 5 : Bốn điểm A, B, C, D không nằm trên đường thẳng a. Chứng tỏ rằng đường thẳng a hoặc không cắt, hoặc cắt ba, hoặc cắt bốn đoạn thẳng AB, AC, AD, BC, BD,CD.

Câu 6:

Cho S = 30 + 32 + 34 + 36 +....+ 32002

a, Tính s

b, CM: S chia hết cho 7

Câu 7 : Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 29 dư 5 và chia cho 31 dư 28. 

 


 


 

2

A = 4 + 22 + 23 + 24 + ... + 2 20 

=>A = 2 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 2 20 

=>2A= 2 4 + 2 6 + 2 8 + 2 10+ ... + 2 20 +22 21

=>A=22 21  -2 4 

( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ...+ ( x + 100 ) = 5750

100x+(1+2+3+4+...+100)=5750

100x+5050=5750

100x=500

x=5