K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2018

Đáp án B

 Năng lượng chùm laze phát ra trong 4s là : E = P.t = 8mJ 79le73XhxNqe.png

 Năng lượng của một photon : Lobkk3ENBW3r.png

+ Số photon phát ra trong 4s : DqF1vnXWE2ET.png

+ Số photon bị hấp thụ : vtb7ixAmJWJO.png

8skJ4og5zULc.png Số hạt tải điện sinh ra ( khi 1e được giải phóng thì cũng đồng thời tạo ra một lỗ trống )

2dwfJwYsG4Vz.png

5 tháng 1 2016

Khi nói hiện tượng quang điện thì hiểu là quang điện ngoài, với hiện tượng quang điện ngoài thì năng lượng để giải phóng e khỏi bề mặt kim loại gọi là công thoát.

Năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn cùng bản chất với công thoát trong hiện tượng quang điện (ngoài)

Do vậy, năng lượng phô tôn \(\ge\) năng lượng giải phóng e khỏi liên kết chất bán dẫn.

5 tháng 1 2016

Công thoát > năng lượng giải phóng e khỏi liên kết bán dẫn được hiểu là: công thoát trong hiện tượng quang điện ngoài > công thoát của hiện tượng quang điện trong.

15 tháng 5 2016

Năng lượng cúa nguồn sáng là \(E=N.\varepsilon\)

=> Số phô tôn đến khối bán dẫn là \(N=\frac{P}{\varepsilon}=\frac{1,5.10^7}{\frac{hc}{\lambda}}=7.5.10^{25}.\)(hạt)

Số lượng hạt tải điện tăng thêm cũng chính là số phô tôn gây ra hiện tượng quang đẫn.

Như vậy tỉ số đó là \(\frac{N_1}{N}=\frac{2.10^{10}}{7,5.10^{26}}.\) 

 

10 tháng 3 2016

Giới hạn quang điện là bước sóng lớn nhất chiếu vào kim loại mà gây ra hiệu ứng quang điện phụ thuộc vào bản chất kim loại nên đáp án là B

22 tháng 12 2018

Đáp án A

Số photon chiếu tới kim loại:

+ Ban đầu có  10 10  hạt tải điện, sau đó số lượng hạt tải điện trong khối bán dẫn này là 3. 10 10 . Số hạt tải điện được tạo ra là 2. 10 10  (bao gồm cả electron dẫn và lỗ trống). Do đó số hạt photon gây ra hiện tượng quang dẫn là  10 10  (Do electron hấp thụ một photon sẽ dẫn đến hình thành một electron dẫn và 1 lỗ trống)

+ Tỉ số giữa số photon gây ra hiện tượng quang dẫn và số photon chiếu tới kim loại là

câu hỏi của bn có ở đây nhá  Câu hỏi của HOC24 - Học và thi online với HOC24

8 tháng 3 2016

thanks • ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜ 

Câu 1:  Chu kỳ dao động cơ thể của người đi bộ là T0=2/3s. Lúc ngồi xe, chu kì dao động tự do của xe cũng phải bằng T0 để đảm bảo thoải mái cho người xe. Xe có 4 ống nhún lò xo thẳng đứng, độ cứng mỗi lò xo là k. Khối lượng hành khách và xe là M=10^3 kg. Lấu pi^2=10. Trị số của k, để khi xe chuyển động , người ngồi xe vẫn cảm thấy thoải mái, làA. 22500N/m    B. 18000N/m C. 45000N/m ...
Đọc tiếp

Câu 1:  Chu kỳ dao động cơ thể của người đi bộ là T0=2/3s. Lúc ngồi xe, chu kì dao động tự do của xe cũng phải bằng T0 để đảm bảo thoải mái cho người xe. Xe có 4 ống nhún lò xo thẳng đứng, độ cứng mỗi lò xo là k. Khối lượng hành khách và xe là M=10^3 kg. Lấu pi^2=10. Trị số của k, để khi xe chuyển động , người ngồi xe vẫn cảm thấy thoải mái, là

A. 22500N/m    B. 18000N/m C. 45000N/m  `           D. 90000N/m

Câu 2: Một mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm 12 cuôn dây có độ tự cảm L và 1 bộ tụ điện gồm 1 tụ điện có điện dung cố định C0, mắc ssong với tụ xoay Cx có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến C2=250pF ứng với góc xoay biên thiên từ 0 đến 180 độ, mạch thu được các sóng điện từ  có bước sóng trong dải từ lamda1=10m đến lamda2 =30m. Để mạch thu được sóng điện từ có bước sóng lamda =20m thì góc xoay của bản tụ phải bằng baoo nhiêu (kể từ C1)?. Lấy pi^2=10.

A. 67,5 độ                   B. 7,5 độ                     C. 90độ                       D. 58,5 độ

 

Câu 3: Dùng 1 proton có động năng Kp=5,58MeV bắn phá hạt nhân 1123Na đứng yên sinh ra hạt anpha và hạt X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ gamma. Hạt anpha sinh ra có động năng K anpha =6,6MeV. Cho khối lượng các hạt mp=1,0073u; mna=22,9850u; mx=19,9869u; m anpha=4,0015u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hạt anpha và hạt proton có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A.     120 độ                                     B. 40                                        C. 60                                                    D. 150

Câu 4: Cho ba dao động điều hòa cùng phương có pt lần lượt là: x1=4cos(2pi.t+pi/2) cm; x2=3cos2pi.t cm; x3=A3cos(2pi.t-pi/2) cm. Pt  dao động tổng hợp của 3 dao động  trên là x=3,75cos(2pi.t+ phi); phi có giá trị để A3 đạt GTLN. Ta có:

A. A3=6,25cm; phi gần bằng -0,64 rad                                                B. A3=1,25cm; phi gần bằng -0,64 rad

C. A3=1,75cm; phi gần bằng 0,64 rad                                     D. A3=6,25cm; phi gần bằng 0,64 rad

Câu 5: Chiếu 1 chùm tia sáng trắng, hẹp, vào 2 bên của 1 lăng kính  có góc chiết quang A=60 độ dưới góc tới i. Biết góc lệch của tia màu màu vàng là cực tiểu. Chiếu suất của lăng kính đối với tia sáng màu đỏ, màu vàng, màu tím,  lần lượt là : nd=1,50;  nv=1,52;  nt=1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím sau khi ló ra khỏi lăng kính ở mặt còn lại là:

A. 1,2 độ                     B. 0,87                         C. 3,53                         D. 2,4 độ

Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về GTAS, 2 khe đc chiếu sáng bằng nguồn sáng gồm bức xạ lamda1=480nm và lamda2=600nm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa vân sáng bậc 6 của bức xạ này và vân sáng bậc 6 của bức xạ kia (ở khác phía so với vân trung tâm) còn có bao nhiêu sáng khác?

A. 21                           B. 19                            C. 20                            D. 16

Câu 7: Một dd hấp thụ bước sóng 0,3um và phát ra bức xạ có bước sóng 0,52um. Gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát quang và NL ánh sáng hấp thụ. Số photon bị hấp thụ dẫn đến sự phát quang chiếm tỉ lệ 1/5 của tổng số photon chiếu tới dd. Hiệu suất của sự phát quang của dd xấp xỉ bằng:

A. 15,7%                     B. 11,5%                     C. 7,5%                                   C. 26,8

Câu 8: Cho mạch điện nối tiếp gồm 1 cuộn dây cảm thuần  có độ tự cảm L=0,5/pi H, 1 biến trở R và 1 tụ điện có điện dung C1=10^-4/2pi F. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điên áp xoay chiều u= 300cos(100pi.t) (V). Bỏ qua điện trở của dây nối . Một volt kế có điên trở rất lớn mắc vào 2 đầu đoạn mạch L nối tiếp R. Tìm giá trị hiệu dụng của 1 tụ điện C2 để khi mắc thêm C2//C1, rồi thay đổi giá trị của R, số chỉ của volt kế không thay đổi?

A. C2= 10^-4/pi F        B. C2= 3*10^-4/2pi F  C. C2= 2*10^-4/pi F                D. C2= 10^-4/2pi F

Câu 9: Một mẫu chất phóng xạ , sau thời gian t(s) còn 20% số hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t+60(s) số hạt nhân bị phân rã bằng 95% số hạt nhân ban đầu. Chu lỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là:

A. 120s.                       B. 15s                          C. 30s                                      D. 60s

Câu 10: Một hạt nhân có số khối A đang đứng yên phát ra hạt anpha với tốc độ v. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị  gần bằng số khối của chúng. Tốc độ giật lùi của hạt nhân con là:

A. 2v/(A-4)                  B. 4v/(A+4)                 C. v/(A-4)                    D. 4v/(A-4)

Câu 11: Hai nguồn sóng cơ kếp hợp A và B gây ra dao động trên 1 mặt chất lỏng nằm ngang, cùng tần số f=20Hz, cùng biên độ a=2cm, ngược pha nhau. Coi biên sóng là không đổi trong quá trình truyền sóng. Tốc độ truyền sóng  trên mặt chất lỏng là v=60cm/s. Tại 1 điểm M trên chất lỏng cách A và B lần lượt là AM=12cm và BM =10cm sẽ dao động với biên độ là

A. 0.                B. 4cm                         C. 2cm             D. 2can3 cm.

Câu 12: Trong ống tia X, giả sử có 40% động năng của 1 electron khi đến anot biến thành nhiệt làm nóng anot, phần còn lại chuyển thành năng lượng của photon tia X phát ra. Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catot. Hiệu điện thế giữa 2 cực anot và catot của ống tia X này để sản xuất ra tia X có bước sóng =1,8*10^-10m sẽ có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 11500V                   B. 17400V.      C. 12500V                   D. 8500V

3
11 tháng 5 2016

1. bạn có thể tưởng tượng là 4 lò xo này mắc song song vào một vật.

Như vậy độ cứng của lo xo tổng hợp của 4 lò xo mắc // là 

\(k_{ss}=\frac{k}{4}\)

=> \(T_0=2\pi\sqrt{\frac{M}{k_{ss}}}\Rightarrow k_{ss}=\frac{4\pi^2M}{T_0^2}=..,\)

Thay số và suy ra \(k_{ss}\Rightarrow k=...\) 

 

11 tháng 5 2016

1. Mình nhớ nhầm công thức mắc lo xo song song thì độ cứng \(k_{ss}=4k\). Bạn tìm ra sau đó chia cho 4 là ra k.

Kết quả là k = 15000 N/m.

chọn đáp án B.

15 tháng 4 2015

Quang trở hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong: e bứt ra khỏi liên kết chất bán dẫn và thành e tự do và để lại một lỗ trống mang điện dương.

Đáp án D là đúng.

23 tháng 4 2016

D

 

31 tháng 3 2016

Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 20 000 m/s.