Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bảo toàn Na: mol NaOH=2*mol Na2CO3 = 0.06
Bảo toàn khối lượng ==> mH2O = 2,76 + 40*0,06 - 4,44 = 0,72 ==> mol H2O = 0,04
CxHyOz + NaOH ---> muối CxHy-1O2Na + H2O (1)
----a--------0,06----------------------------------0,04
muối CxHy-1O2Na + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
------------------------------------0,11---0,05-----0,03
(1)+(2): CxHyO2Na + NaOH + O2 ----> CO2 + H2O + Na2CO3 (2)
-----------------a------------------------------0,11---0,09-----0,03
mol H: ay + 0,06 = 2*0.09 = 0,18 ===> ay = 0,12
Khi A cháy ==> mol H2O = 0,5ay = 0,06 ==> m H2O = 1,08
Theo bài ra, thu được 4,44g 2 muối + nước
\(\Rightarrow\) 2 x 76 + 0,06 x 40 = 4,44 + m(g) nước
A = CxHyO2
nC = 0,14mol; nH = 0,1 + 0,04 − 0,06 = 0,08
nO = \(\frac{2\times76-m_C-m_H}{16}\) = 0,06
\(\Rightarrow\) Công thức phân tử: C7H6O3.
Đốt cháy thu \(n_{H_2O}\) = 0,02 x 3 = 0,06 mol \(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}\) = 0,06 x 18 = 1,08 gam.
Chọn C.
Phần bay hơi chỉ có H2O, không có ancol, đồng thời sản phẩm lại có hai muối Na nên X là este của phenol, có thể tạp chức.
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
mmuối
Theo định luât bảo toàn nguyên tố O: nO muối =
Muối gồm hai dạng - ONa (a mol); - COONa (b mol)
Theo định luật bảo toàn nguyên tố Na và O: a + b = 0 , 06 a + 2 b = 0 , 08 . =>a = 0,04; b = 0,02.
Do đó X phải là este đơn chức của phenol 2 chức, X có dạng RC6H3(OH) - OOCR’.
Số mol chất X: nY = b = 0,02 mol => nO trong X = 0,06 mol.
Theo đinh luât bảo toàn khối lương: mX = mC + mH + mO =>nH trong X = 0,12 mol
=> nC : nH : nO = 7 : 6 : 3 =>công thức phân tử X là C7H6O3.
Có 3 công thức cấu tạo thỏa mãn với bài toán.
Đáp án: C
nNa2CO3 = 0,03 mol ; nCO2= 0,11 mol ; nH2O = 0,05 mol
A + NaOH → H2O (1)
0,04 mol
A + NaOH → hai muối natri + O2 → Na2CO3 + CO2 + H2O (2)
4,44 g
Bảo toàn nguyên tố => nNaOH = 0,06 mol
BTKL: mA + mNaOH = mH2O + m muối
=> mH2O = 0,72 g <=> nH2O = 0,04
BTKL với phản ứng đốt muối natri:
mmuối + mO2 = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O
gọi công thức ban đầu của hợp chất axit hữu cơ mà R(COOH)x
theo bài ra :2 A + xNa2CO3 ---> 2R(COONa)x + xCO2 + xH2O
khối lượng muối tăng lên là khối lượng của Na = ( 22,6 - 16) / 22 = 0,3
từ phương trinh trên = > nA = 0,3/x = 0,175 = > x = 1,7 => axit 1 chức và axit 2 chức.
gọi công thức của 2 axit là : Cn1H2n1+1COOH : a mol và Cn2H2n2(COOH)2 : b mol
viết phương trình phản ứng cháy của hỗn hợp trên , kết hợp với dữ liệu n kết tủa = nCO2 = 47,5 : 100 = 0,475 mol
ta có : \(\begin{cases}a+b=0,175\\a+2b=0,3\\\left(n1+1\right)a+\left(n2+2\right)b=0,475\end{cases}\)giải hệ ta được a = 0,05 , b = 0,125 và pt : 2n1 + 5n2=7 => n1= 1 và n2= 1 => ct : C2H4O2 Và C3H4O4
Quy đổi hỗn hợp thành RCOOH
nRCOOH= 2nH2=0,5 mol => nOtrong axit=2nRCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 mol
CO2 + Ba(OH)2---> BaCO3+ H2O
nBa(OH)2=0,7 mol < nCO2 => Ba(OH)2 hết và CO2 dư
=> m Kết tủa = 0,7*(MBaCO3)=137,9 gam.
nCOOH= nNaHCO3=nCO2=0,5 mol => nOtrong axit=2nCOOH=1 mol
m axit=mC+mH+mO=> mC=29,6-2.14,4/18-1.16=12 g => nCO2=nC=1 => mCO2=44
MA = 44,5 . 2 = 89 (g/mol)
Ta có: mC = = 3,6 (gam); mH = = 0,7 (gam)
mN = = 1,4 (gam); mO = 8,9 – (3,6 + 0,7 + 1,4) = 3,2 (gam)
Gọi CTPT của A là CxHyOzNt,
x : y : z : t = = 0,3 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 3 : 7 : 2 : 1
=> CTPT của A là (C3H7O2N)n ; MA = 89 g/mol => n = 1
Vậy CTPT của A là C3H7O2N
CTCT: (A); H2N-CH2-COOH (B).
MA= 44,5.2=89
=> nX= 8,9/89=0,1 mol
Đặt CTTQ của X là CxHyNzO1 ( 0,1 mol)
CxHyNzO1 + (x+y/4 - z/2)O2----> xCO2 + y/2H2O + t/2N2
0,1----> 0,1.(x+y/4 - z/2)-----> 0,1x----->0,05y---->0,05t
Ta có:
0,1x=13,2/44
0,05y=6,3/18
0,05t=1,12/22,4
12x+y+16z+14t=89
HỎI:
Tại sao lại ra kết quả này: 12x+y+16z+14t
Lấy 12 và y và 16 và 14 ở đâu ra vậy?
Hay:
có phải nó là cái bắt buộc, bài nào nào tưong tự như vậy cũng phải có:12x+y+16z+14t
nNa2CO3 = 0,03; nCO2 = 0,11;
nH2O (2) = 0,05
nC = 0,14
Bảo toàn Na
nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,06
BTKL
mH2O (1) = 2,76 + 0,06.40 – 4,44 = 0,72g
nH2O (1) = 0,04
Bảo toàn H
nH trong X = 2nH2O – nNaOH
= 2.(0,05 + 0,04) – 0,06 = 0,12
Bảo toàn khối lượng
mO = 2,76 – 0,14.12 – 0,12 = 0,96g
%mO = 34,78%
Chọn D.