K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2022

tham khảo

 

 

Qúa trình đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát  nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

Hậu quả:

- Thiếu nhà ở

- Thiếu việc làm

- Gây ô nhiễm môi trường

- Nảy sinh tệ nạn xã hội

Gây ra nhiều hậu quả khác ....

14 tháng 3 2022

THAM KHẢO

Nguyên nhân: do quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ chưa tương xứng với tiềm năng phát triển kinh tế(đô thị hóa tự phát) dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng

Hậu quả: thất nghiệp,ô nhiễm môi trường,trẻ em suy dinh dưỡng,khu nhà ổ chuột...

Biện pháp: Đô thị hóa có kế hoạch

THAM KHẺO

V

Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đã gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp:
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Các tệ nạn xã hội.
- An ninh, trật tự xã hội.
- Khu nhà ổ chuột,...

nguyên nhân:

Trung và Nam Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá. Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75% dân số. Tuy nhiên, 35% - 45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện khó khăn.

Các đô thị lớn nhất ờ Trung và Nam Mĩ là Xao Pao-lô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

14 tháng 3 2022

Tham Khảo

 

Qúa trình đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.


* Hậu quả:

- Thiếu nhà ở

- Thiếu việc làm

- Gây ô nhiễm môi trường

- Nảy sinh tệ nạn xã hội

25 tháng 3 2021

Qúa trình đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.


* Hậu quả:

- Thiếu nhà ở

- Thiếu việc làm

- Gây ô nhiễm môi trường

- Nảy sinh tệ nạn xã hội

Qúa trình đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát  nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.

Hậu quả:

- Thiếu nhà ở

- Thiếu việc làm

- Gây ô nhiễm môi trường

- Nảy sinh tệ nạn xã hội

Gây ra nhiều hậu quả khác ....

 

 

28 tháng 3 2021

Qúa trình đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.


* Hậu quả:

- Thiếu nhà ở

- Thiếu việc làm

- Gây ô nhiễm môi trường

- Nảy sinh tệ nạn xã hội

Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đã gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp:
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Các tệ nạn xã hội.
- An ninh, trật tự xã hội.
- Khu nhà ổ chuột,...

nguyên nhân:

Trung và Nam Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá. Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75% dân số. Tuy nhiên, 35% - 45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện khó khăn.

Các đô thị lớn nhất ờ Trung và Nam Mĩ là Xao Pao-lô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đã gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp:
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Các tệ nạn xã hội.
- An ninh, trật tự xã hội.
- Khu nhà ổ chuột,...

nguyên nhân:

Trung và Nam Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá. Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75% dân số. Tuy nhiên, 35% - 45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện khó khăn.

Các đô thị lớn nhất ờ Trung và Nam Mĩ là Xao Pao-lô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

15 tháng 3 2019

Đô thị hóa tự phát ở Trung và Nam Mĩ đã gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp:
- Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm.
- Các tệ nạn xã hội.
- An ninh, trật tự xã hội.
- Khu nhà ổ chuột,...

nguyên nhân:

Trung và Nam Mĩ đang dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hoá. Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng 75% dân số. Tuy nhiên, 35% - 45% dân đô thị phải sống ở ngoại ô, trong các khu nhà ổ chuột, với những điều kiện khó khăn.

Các đô thị lớn nhất ờ Trung và Nam Mĩ là Xao Pao-lô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế còn chậm phát triển đã dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.

25 tháng 3 2021

giải pháp là gì ạ??

22 tháng 12 2016

Bạn tham khảo nha :

1. Bài 11 : Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng | Học trực tuyến

2. Bài 17 : Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa | Học trực tuyến

3. Bài 16 : Đô thị hóa ở đới ôn hòa | Học trực tuyến

4. ý 1 : Bài 26 : Thiên nhiên Châu Phi | Học trực tuyến

ý 2 : Bài 28 : Thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Châu Phi | Học trực tuyến

5. ở Việt Nam , những nơi nào xảy ra lũ quét và xạt lở đất. hãy nêu những biện pháp để hạn chế những thiệt hại đó - Tìm với Google

3 tháng 5 2016

ai biết bày mình với (đang cần gấp

 

8 tháng 5 2016

- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh trong khi kinh tế chậm phát triển, dẫn đến nhiều  HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG

                            + Tỉ lệ thất nghiệp cao

                             + Xuất hiện người vô gia cư ( 35% đến 45 %)

                              + Ô nhiễm môi trường 

                              + Chất lượng cuộc sống thấp

2 tháng 9 2016

Hướng giải quyết

Để những vấn đề của đô thị hóa ở nước ta đi đúng hướng thì một trong những nhiệm vụ cơ bản ban đầu là hoạch định cho được từng bước đi cụ thể của cả quá trình đô thị hoá. Trước tiên khi đặt vấn đề suy nghĩ về đô thị hoá tại ViệtNam: Đô thị hoá - bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp lưu truyền qua hàng ngàn năm nay sẽ ra sao? Đô thị hoá - nông dân và người nghèo được gì tại những lãnh thổ chịu tác động của quá trình đó? Văn hoá và truyền thống dân tộc sẽ thích nghi như thế nào dưới tác động mãnh liệt và quá ồ ạt của quá trình đô thị hóa?

Đô thị phát triển tự phát thiếu quy hoạch, từ đó dẫn đến việc có một số đô thị thiếu hoặc rất kém về hạ tầng kỹ thuật và xã hội, ô nhiễm môi trường, cảnh quan suy thoái.. Ở bất cứ khâu nào của công tác quy hoạch (quy hoạch mới, quy hoạch cải tạo chỉnh trang đô thị cũng như điều chỉnh quy hoạch) đều thiếu sự đồng bộ, chất lượng các các đồ án quy hoạch không được tốt, thiết kế đô thị chưa được quan tâm hoặc bỏ ngỏ, điều lệ quản lý đô thị thì lỏng lẻo và thiếu sự thống nhất giữa các cấp… Thậm chí các dự án quy hoạch còn phụ thuộc vào các nhà đầu tư! Như vậy, nguyên nhân chính của tình trạng này là do hệ thống pháp luật liên quan đến đầu tư xây dựng trong phát triển đô thị còn thiếu đồng bộ (nhiều lĩnh vực bị bỏ trống nhưng lại có nhiều lĩnh vực được đầu tư chồng chéo). 

Ngoài ra, đô thị hoá ở nước ta đã và đang dẫn đến mất cân đối trong sự hài hoà cần thiết giữa môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên. Đồng thời, cũng làm mất đi sự cân đối và sự hài hoà cần thiết giữa các vùng dân cư, các vùng kinh tế. Vậy thì, đô thị hóa nhất thiết phải được tiến hành đồng bộ cả vùng bị đô thị hoá và các lãnh thổ chịu tác động của quá trình đó.

Mặt khác, đô thị hoá đang tạo điều kiện phát triển rất nhanh cho các ngành phi sản xuất, nhưng lại cản trở sự phát triển của các ngành sản xuất vật chất cho xã hội. Điều này, rất dễ nhận thấy ở các ngành nông, lâm, ngư nghiệp... tại các vùng nông thôn bị đô thị hóa, từ đó dẫn đến phân chia giàu nghèo một cách rõ rệt. Sự phân tầng xã hội về mặt kinh tế tất yếu sẽ sinh ra phân tầng xã hội về giáo dục, về văn hoá, về hệ tư tưởng, từ đó dẫn tới mâu thuẫn trong đời sống chính trị. Đó là tiền đề cho những bất an trong đời sống xã hội.

Tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn tới quá trình đô thị hoá tại Việt Nam diễn ra khá mạnh mẽ. Vậy chúng ta phải ứng xử như thế nào với quá trình đó? Trước hết, phải tập trung vào công tác quy hoạch và đô thị hóa một cách bài bản hơn: quy hoạch và đô thị hóa phải có tầm nhìn dài hạn và lộ trình thực hiện; quy hoạch và đô thị hóa phải có sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội; quy hoạch và đô thị hóa phải tính đến lợi ích của các bên liên quan: Nhà nước, xã hội, cộng đồng dân cư và người dân. Nhà nước có trách nhiệm chuẩn bị kế hoạch sử dụng đất, chuyển đổi mục tiêu sử dụng đất và phải chủ động đào tạo nghề cho người dân để chuyển dịch cơ cấu lao động.

Trong quy hoạch, nhất thiết phải giữ gìn và phát huy những giá trị văn hoá đặc sắc của mỗi vùng miền, mỗi địa phương (vật thể cũng như phi vật thể), trong đó đặc biệt chú ý đến các di tích lịch sử, các làng cổ, các giá trị văn hoá phi vật thể để có thể trở thành những điểm du lịch hấp dẫn, cũng là khoảng đệm tạo sự thông thoáng cho đô thị.Đô thị hoá ở Việt Nam phải được đặt trong bối cảnh chung của cả thế giới. Ở đây, điều quan trọng là tiếp thu khoa học, kỹ thuật và công nghệ trong phát triển và quản lý đô thị như thế nào. Sự liên kết và học hỏi những kinh nghiệm tốt về đô thị hóa với thế giới là rất cần thiết. Tuy mỗi nước có hoàn cảnh và đặc thù riêng, nhưng chúng ta phải học hỏi và phải “đứng được bằng bản năng và bản sắc riêng của chính mình”.

1 tháng 10 2018

sao dài vậy

nếu vt cả cái này vào đề thì.... nguy quá