Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 và câu 2 là định nghĩa có sẵn trong SGK
Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
a) Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit ? ( Là các oxit của phi kim)
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5. C/ SiO2, CaO, Fe2O3, Al2O3 .
B/ CO2, PbO, P2O5, NO2 . D/ SO2, CO2, N2O5, P2O5 .
b) Dãy nào sau đây là dãy các oxit bazo ?( Là oxit của kim loại )
A/ Fe2O3, CO2, Al2O3, P2O5 . C/ Al2O3, Fe2O3, CuO, ZnO, CaO.
B/ CO2, SiO2, P2O5, NO2 . D/ CO, CO2, N2O5, SiO2, CuO.
Bài 1
H2SO4 - SO3
H2SO3 - SO2
H2CO3 - CO2
HNO3 - N2O5
H3PO4 - P2O5
Bài 2
Ca(OH)2 - CaO
Mg(OH)2 - MgO
Zn(OH)2 - ZnO
Fe(OH)2 - FeO
Bài 1)
H2SO4: axit sunfuric
H2SO3: axit sunfurơ
H2CO3:axit cacbonic
HNO3: axit nitric
H3PO4: axit photphoric
Bài 2)
Ca(OH)2 tương ứng với CaO
Mg(OH)2 tương ứng với MgO
Zn(OH)2 tương ứng với ZnO
Fe(OH)2 tương ứng với FeO
CHÚ Ý :Bài 2) đằng trước là bazơ đằn sau là axit
a/ 4P + 5O2 -----> 2P2O5
b/ 4H2 + Fe3O4 -----> 3Fe + 4H2O
c/ 3Ca + 2H3PO4 ------> Ca3(PO4)2 + 3H2
a) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
- Hiện tượng :Photpho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột tan được trong nước. Bột trắng đó là điphotpho pentaoxit và có công thức hoá học là P2O5
-Điều kiện: dư oxi
b) Fe3O4 +4H2 ---> 3Fe + 4H2O
-Hiện tượng :Fe3O4 màu nâu đen chuyển sang màu trắng xám của Fe,xuất hiện hơi nước trên thành ống nghiệm.
- Điều kiện: >570 độ C
c) 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 +3H2
-Hiện tượng : Ca tan dần trong dung dịch,có khí không màu thoát ra là H2
-Điều kiện : nhiệt độ phòng
Chúc em học tốt !!
1) Natri oxit (oxit kim kim)
2) Sắt (III) oxit (oxit kim loại)
3) Lưu huỳnh trioxit (oxit phi kim)
4) Đồng (I) oxit ( oxit kim loại)
5) Chì (II) oxit (oxit kim loại)
6) Nito monoxit (oxit phi loại)
7) Bạc oxit (oxit kim loại)
8) Đinitơ trioxit (oxit phi loại)
\(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2O}=1.400=400\left(g\right)\)
\(4Na_{ }+O_{2_{ }}\rightarrow2Na_2O\)
2mol 1mol
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
1mol 2mol
\(m_{NaOH}=2.40=80\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
\(m_{d_2}=46+400=446\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{80}{446}.100\%=17,94\%\)
Đổi 400ml = 0,4l
\(C_M=\frac{2}{0,4}=5\left(M\right)\)
Bài 1: CTHH:
Các hợp chất: K2O, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO, Cu2O, MgO, Na2O, ZnO, CO, CO2, SO2, SO3, P2O3 , P2O5
\(PTK_{K_2O}=2.39+16=94\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{FeO}=56+16=72\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_2O_3}=2.56+3.16=160\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Fe_3O_4}=3.56+4.16=232\left(đ.v.C\right)\)
\(PTK_{CuO}=64+16=80\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Cu_2O}=2.64+16=144\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{MgO}=24+16=40\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{Na_2O}=2.23+16=62\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{ZnO}=65+16=81\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO}=12+16=28\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{CO_2}=12+2.16=44\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_2}=32+2.16=64\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{SO_3}=32+3.16=80\left(đ.v.C\right)\\ \)
\(PTK_{P_2O_3}=2.31+3.16=110\left(đ.v.C\right)\\ PTK_{P_2O_5}=2.31+5.16=142\left(đ.v.C\right)\)
Bài 2:
PTHH điều chế các oxit trên:
(1) CO2
PTHH: C + O2 -to-> CO2
hoặc Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
(2) SO2
PTHH: S + O2 -to-> SO2
hoặc Cu +2 H2SO4(đ) -to-> CuSO4 + 2 H2O + SO2
(3) P2O5
PTHH: 4 P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
(4) Al2O3
PTHH: 4Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
(5) Fe3O4
PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
(6) H2O
PTHH: 2 H2 + O2 -to-> 2 H2O
(7) CuO
PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO
(8) K2O
PTHH: 4 K + O2 -to-> 2 K2O
Oxit axit:
SO3: Lưu huỳnh trioxit
NO2: Nito đioxit
Cl2O3: Điclo oxit
Oxit bazo:
Mn2O7: Mangan heptaoxit
Cr2O3: Crom (III) oxit
CuO: Đồng (II) oxit
BaO: Bari oxit
SiO2: Silic oxit
HgO: Thủy ngân (II) oxit
PbO2: Chì (IV) oxit
Chúc bạn học tốt
nNa=46/23=2 mol
2Na +1/2 O2 =>Na2O
2 mol =>0,5 mol=>1 mol
Na2O + H2O =>2NaOH
1 mol =>2 mol
mdd A=mNa2O+mH2O=1.62+400=462g
nNaOH=2 mol
=>mNaOH=2.40=80g
=>C% dd NaOH=80/462.100%=17,32%
CM dd NaOH=CM dd A=2/0,4=5M
a;
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử lội qua dd Br2 dư nhận ra:
+SO2 tác dụng và ko có khí thoát ra
+Còn lại đều ko tác dụng nên bay ra
Đốt 3 khí còn lại trong không khí nhận ra:
+CO cháy
+2 khí còn lại ko cháy
Cho 2 khí còn lại lội qua dd Ca(OH)2 dư nận ra:
+CO2 tạo ết tủa
+N2 ko PƯ
b;
Fe3O4 + 8HCl -> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
2NaHCO3 | + | Ba(OH)2 | → | 2H2O | + | Na2CO3 | + | BaCO3 |
(nước cx tính là oxit nhé)
Fe + 3AgNO3(dư)-> Fe(NO3)3 + 3Ag
Các oxit axit: (vì là oxit của phi kim tương ứng với một axit (H2CO3, H2SO3, H3PO4)
CO2: Cacbon đioxit.
SO2: Lưu huỳnh đioxit.
P2O5: điphotpho pentaoxit.
Các oxit bazơ là:(vì là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ(NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3)
Na2O: Natri oxit.
MgO: Magie oxit.
Fe2O3: Sắt(III) oxit.