K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:a. Hùng...
Đọc tiếp

Bài 1.Tìm đại từ xưng hô chỉ người nghe điền vào chỗ trống thích hợp:
a. ……………………cho mình mượn quyển truyện một lúc được không?
b……………………...đã làm xong phiếu cuối tuần chưa?
c. Chiều chủ nhật, ………………đến dự sinh nhật của mình nhé?
d. Sáng mai, …………………….nhớ tập trung đúng giờ.
Bài 2. Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
a. Hùng cố gắng học tập chăm chỉ……………..đạt học sinh giỏi.
b. Trời mưa to……………..cả lớp vẫn đi học đúng giờ.
c. Lan không những hát hay………………….. múa dẻo.
d. Trời tạnh mưa, nắng hửng lên……………….gió thổi mát lạnh.
Bài 3.Tìm cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm trong những câu sau:
a)…………..Lan học hành chăm chỉ…………bạn ấy đạt kết quả cao trong học tập.
b)…………..hoàn cảnh gia đình khó khăn…………...bạn Hùng vẫn cố gắng để học tốt.
c) Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước………..tìm hướng khóm tre.
e) Con gà……………ông Bảy Hóa hay bới bậy.
Bài 4: Đặt 1 câu có:
a. 1 quan hệ từ:
……………………………………………………………………………………………
b. 1 cặp quan hệ từ:
…………………………………………………………………………………………….

0
Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lựca) Bác Minh là ……… của bố em.b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.c) Phong cảnh nơi đây thật …….d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân cácnước.f) Lá phiếu này ………..Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống:
hữu nghị, chiến hữu, phù hợp, hữu tình, hợp lệ, hợp lực
a) Bác Minh là ……… của bố em.
b) Công việc này rất ………. với bạn Nam.
c) Phong cảnh nơi đây thật …….
d) Các bạn lớp em đồng tâm ………… làm báo tường.
e) Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình …………… với nhân dân các
nước.
f) Lá phiếu này ………..

Bài 2: Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ đồng âm bên dưới
(Mỗi từ em đặt 2 câu)
a) Từ “đủ”
….………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
b) Từ
“lợi”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
c) Từ
“mai”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
d) Từ “
đường”
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………

Bài 3: Xác định thành phần câu trong những câu sau:
a) Tấm gương phản chiếu những nét sinh hoạt của làng quê là cái ao
làng.
b) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm cây bụi thấp, ta có
thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh bay
đi bay lại.

 

0
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
Tại vùng trang trại xa xôi, có một bác nông dân trồng được nhữngcây ngô rất tốt. Năm nào bác cũng mang ngô đến hội chợ liên bangvà ngô của bác luôn đoạt giải Nhất. Ai cũng cho rằng bác có bí quyếttrồng ngô. Một lần, một phóng viên phỏng vấn bác nông dân và pháthiện ra rằng bác cho những người hàng xóm ở trang trại xung quanhnhững hạt giống ngô tốt nhất của mình.- Tại sao bác lại...
Đọc tiếp

Tại vùng trang trại xa xôi, có một bác nông dân trồng được những
cây ngô rất tốt. Năm nào bác cũng mang ngô đến hội chợ liên bang
và ngô của bác luôn đoạt giải Nhất. Ai cũng cho rằng bác có bí quyết
trồng ngô. Một lần, một phóng viên phỏng vấn bác nông dân và phát
hiện ra rằng bác cho những người hàng xóm ở trang trại xung quanh
những hạt giống ngô tốt nhất của mình.

- Tại sao bác lại cho họ những hạt giống tốt nhất, trong khi năm
nào họ cũng đem sản phẩm đến hội chợ liên bang để cạnh tranh với
ngô của bác? - Phóng viên hỏi.

- Anh không biết sao? - Bác nông dân đáp. - Gió luôn thổi phấn
hoa và cuốn chúng từ trang trại này sang trang trại khác, từ cánh
đồng này sang cánh đồng khác. Nếu những người hàng xóm xung
quanh tôi chỉ trồng những cây ngô xấu thì việc thụ phấn do gió sẽ làm
giảm chất lượng của trang trại tôi. Cho nên nếu tôi muốn trồng được
ngô tốt, tôi cũng phải giúp những người xung quanh trồng được ngô
tốt đã!
Cuộc sống cũng như vậy. Những người muốn được hạnh phúc phải
giúp những người sống xung quanh mình hạnh phúc. Những người
muốn thành công phải giúp những người quanh mình thành công. Giá
trị cuộc sống của bạn được đo bằng những cuộc sống mà bạn “chạm”
tới

Em hãy đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ để nối các vế câu hỏi về bác nông dân trong câu chuyện trên. Khoanh vào cặp quan hệ từ đó.

1
19 tháng 2 2022

ủa là sao , gửi bài này là sao đell hiểu

1. Gạch dưới cặp từ đồng âm ở từng câuvà phân biệt nghĩa của mỗi từ:a) Mấy em nhỏ tranh nhau xem tranh.- tranh (1): …………………………..- tranh (2): …………………………..b) Em cầm quyển truyện trên giá để xem giá.- giá (1): …………………………….- giá (2): …………………………….c) Năm nay, em học lớp năm.- năm (1): …………………………...- năm (2): ……………………………d)...
Đọc tiếp

1. Gạch dưới cặp từ đồng âm ở từng câu
và phân biệt nghĩa của mỗi từ:

a) Mấy em nhỏ tranh nhau xem tranh.
- tranh (1): …………………………..
- tranh (2): …………………………..
b) Em cầm quyển truyện trên giá để xem giá.
- giá (1): …………………………….
- giá (2): …………………………….
c) Năm nay, em học lớp năm.
- năm (1): …………………………...
- năm (2): ……………………………
d) Thấy bông hoa đẹp, nó vui mừng hoa
chân múa tay rối rít.
- hoa (1): ……………………………..
- hoa (2): ……………………………..

2. Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ
đồng âm
sau:
a) Từ kính
…………………………………………
…………………………………………
b) Từ đường
…………………………………………
…………………………………………
c) Từ liên
.…………………………………………
…………………………………………
d) Từ lương
…………………………………………
…………………………………………
e) Từ hành
…………………………………………
…………………………………………

 

0
Câu hỏi 1:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Én bay thấp, mưa ngập bờ ao Én bay cao, mưa ... lại tạnh."Câu hỏi 2:Giải câu đố: Tôi thường đi cặp với chuyên Để nêu đức tính chăm siêng, học hànhKhông huyền, nảy mực, công bình Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. Từ không có dấu huyền là từ gì ? Trả lời: từ ...Câu hỏi 3:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một ......
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : 
"Én bay thấp, mưa ngập bờ ao 
Én bay cao, mưa ... lại tạnh."

Câu hỏi 2:

Giải câu đố: 
Tôi thường đi cặp với chuyên 
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình 
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ ...

Câu hỏi 3:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một ... nồng nàn yêu nước."

Câu hỏi 4:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng ... toàn."

Câu hỏi 5:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Quan ... từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau."

Câu hỏi 6:

Điền vào chỗ trống "r", "d" hay "gi" trong câu sau : "Một hành khách thấy vậy, không ...ấu nổi tức giận."

Câu hỏi 7:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống : 
"Nhà Bè nước chảy chia ..., 
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về."

Câu hỏi 8:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "nhanh nhẹn, đo đỏ, lung linh" đều là các từ ...

Câu hỏi 9:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đại từ ... hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...."

Câu hỏi 10:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ... chở của bạn bè."

 

2
14 tháng 12 2018

 câu 1: rào

câu 2 : cân

câu 3: lòng

câu 4: song

câu 5: hệ

câu 6: giấu

câu 7: hai

câu 8: từ láy

câu 9: xưng

câu 10: che

HỌC TỐT NHA BÉ

14 tháng 12 2018

google

10: Gạch chân các quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích saua, Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, cònVạc lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chirsieeng năngnên Cò học giỏi nhất lớp.b, Mùi thơm nhè nhẹ của hoa sen làm dịu mát lòng người.c, Mẹ em luôn khuyên em cố gắng chăm học và chăm làm...
Đọc tiếp

10: Gạch chân các quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong đoạn trích sau
a, Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập, còn
Vạc lười biếng, suốt ngày chỉ nằm ngủ. Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe. Nhờ chăm chirsieeng năng
nên Cò học giỏi nhất lớp.
b, Mùi thơm nhè nhẹ của hoa sen làm dịu mát lòng người.
c, Mẹ em luôn khuyên em cố gắng chăm học và chăm làm để sau này thành người có ích cho xã hội.
d, Những cơn gió mạnh thổi ào ạt và những đợt mưa ầm ầm đổ xuống mái hiên làm mọi người
không dám ra đường.
e. Các bạn nhỏ trong xóm chiều nào cũng tụ tập ở sân đình đợi nghe chú Hưng kể chuyện về những
ngày chiến đấu của chú ở chiến trường miền Nam.
g. Giọng hót trong trẻo , mượt mà của cô ca sĩ còn vang mãi trong lòng tôi.
h. Mặt biển sáng trong và dịu êm.

2
18 tháng 11 2019

a. và, nhưng, còn. Nhờ... nên

b. của

c. và

d. và

e. về

g. còn

h. và

20 tháng 11 2021

b)  x – 14,66 = 3,34

ai làm nhanh và đúng trong hôm nay mk sẽ k  cho một cái đúng

Câu hỏi 1:Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Chung ............. đấu cật" nghĩa là hợp sức lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc, thường là khó khăn, nặng nề. (Từ điển thành ngữ học sinh- Nguyễn Như Ý )Câu hỏi 2:Điền vào chỗ trống: "Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi  ............. khuất." (tr.129- SGK Tiếng Việt 5- tập 2)Câu hỏi 3:Điền vào chỗ trống: "Ai ơi ăn ở...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:

Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Chung ............. đấu cật" nghĩa là hợp sức lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc, thường là khó khăn, nặng nề. (Từ điển thành ngữ học sinh- Nguyễn Như Ý )

Câu hỏi 2:

Điền vào chỗ trống: "Không chịu khuất phục trước kẻ thù được gọi  ............. khuất." (tr.129- SGK Tiếng Việt 5- tập 2)

Câu hỏi 3:

Điền vào chỗ trống: 
"Ai ơi ăn ở cho lành
Tu nhân tích ........... để dành về sau." 
( Ca dao)

Câu hỏi 4:

Điền vào chỗ trống: "Câu tục ngữ: "Người ta là hoa đất" ca ngợi và khẳng định giá trị của con ............ trong vũ trụ."

Câu hỏi 5:

Giải câu đố: 
Thân tôi dùng bắc ngang sông 
Không huyền công việc ngư ông sớm chiều 
Nặng vào em mẹ thân yêu 
Thêm hỏi với "thả" phần nhiều đi đôi. 
Từ có dấu nặng là từ gì ? 
Trả lời: từ .........

Câu hỏi 6:

Điền từ trái nghĩa với "non" vào chỗ trống: 
" Nắng non mầm mục mất thôi
Vì đời lúa đó mà phơi cho giòn
Nắng .......... hạt gạo thêm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho." 
( Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy)

Câu hỏi 7:

Điền vào chỗ trống: tiếng "mắt" trong "mắt nhắm, mắt mở." mang nghĩa gốc

Câu hỏi 8:

Điền vào chỗ trống:
"Cảm ơn các bạn dấu câu
Không là chữ cái nhưng đâu bé người
Dấu  trọn vẹn câu mà
Không biết dùng sẽ dây cà, dây khoai." 
( Những dấu câu ơi - Lê Thống Nhất)

Câu hỏi 9:

Giải câu đố: 
Thân em do đất mà thành 
Không huyền một cặp rành rành thiếu chi 
Khi mà bỏ cái nón đi 
Sắc vào thì bụng có gì nữa đâu. 
Từ không có dấu huyền là từ gì ? 
Trả lời: từ .......

Câu hỏi 10:

Điền vào chỗ trống: " Mềm nắn ....... buông."

5
13 tháng 4 2019

Câu 1: Chung lưng đấu vật

Câu 2:Bất khuất

Câu 3:Đức

Câu 4:Người

Câu 5:Cậu

Câu 6:Già

Câu 9 mị không biết xin lỗi nha tiểu đóa đóa

Câu 10 không biết luôn

13 tháng 4 2019

Câu 10: Rắn