Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(i_1 = \frac{\lambda_1D_1}{a}\)
\(i_2 = \frac{\lambda_2D_2}{a}\)
=> \(\frac{i_1}{i_2} = \frac{\lambda_1D_1}{\lambda_2D_2} \)
=> \(\frac{\lambda_1}{\lambda_2} = \frac{i_1D_2}{i_2D_1} = \frac{1.2}{3.1}= \frac{2}{3}\) (do \(i_2 = 3i_1; D_2 = 2D_1\))
=> \(\lambda_2 = \frac{3\lambda_1}{2} = \frac{3.0,4}{2} = 0,6 \mu m.\)
Chọn đáp án.A
Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm: \(x_T=k_1i_1=k_2i_2\)(1)
\(\Rightarrow k_1\lambda_1=k_2\lambda_2\Rightarrow\frac{k_1}{k_2}=\frac{\lambda_2}{\lambda_1}=\frac{0,6}{0,48}=\frac{5}{4}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}k_1=5\\k_2=4\end{cases}\)
Thay vào (1) \(x_T=5i_1=4i_2\)
Như vậy tại vị trí 2 vân trùng nhau kể từ vân trung tâm có vân bậc 5 của \(\lambda_1\) và bậc 4 của \(\lambda_2\)
Do đó, giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm có: 4 vân sáng λ1 và 3 vân sáng λ2.
Đáp án A.
Khi tăng điện dung nên 2.5 lần thì dung kháng giảm 2.5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế $\pi/4$ nên
$Z_L-\frac{Z_C}{2.5}=R$
Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì $Z_LZ_C=R^2+Z_L^2$
$Z_LZ_C=(Z_L-\frac{Z_C}{2.5})^2+Z_L^2$
Giải phương trình bậc 2 ta được: $Z_C=\frac{5}{4}Z_L$ hoặc $Z_C=10Z_L$(loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)
$R=\frac{Z_L}{2}$
Vẽ giản đồ vecto ta được $U$ vuông góc với $U_{RL}$ còn $U_C$ ứng với cạch huyền
Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi $U_L$ và $U_{LR}$
$\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0.5$
$\sin\alpha=1/\sqrt5$
$U=U_C\sin\alpha=100V$
\(U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_L^{2}}}{R}\); \(Zc=\frac{R^{2}+Z_L^{2}}{Z_L}\)
khi C2=2,5C1---->Zc2=Zc1/2,5=ZC/2,5
do i trể pha hơn U nên Zl>Zc/2,5
\(\tan\frac{\pi }{4}=\frac{Z_L-0,4Zc}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_C\)
\(\Rightarrow Z_C.Z_L=Z_L^{2}+(Z_L-0,4Z_C)^{2}\Rightarrow 2Z_L^{2}-1,8Z_CZ_L+0,16Z_C^{2}=0\Rightarrow Z_L=0,8Z_C;Z_L=0,1Z_C\)(loai)
\(\Rightarrow R=Z_L-1,25.0,4Z_L=0,5Z_L\)
\(\Rightarrow U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{Z_L^{2}+0,25Z_L^{2}}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)
Chọn đáp án A
Ánh sáng đơn sắc trong chân không có bước sóng là λ thì λ 1 = λ n 1 , λ 2 = λ n 2 → n 1 λ 1 = n 2 λ 2 → n 2 = n 1 λ 1 λ 2 .
Đáp án A
Ánh sáng đơn sắc trong chân không có bước sóng là λ thì
Do mạch chỉ có L nên u và i luôn vuông pha nhau.
Phương trình của i có dạng: (1)
và Phương trình của i có dạng: (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Ta có hệ :
Ta có:
UPQ = = 60 V
UPN = = 60 V
UPQ= UC = 60 V
Giải hệ 3 phương trình trên ta được:
UR = 30√3 V; UL = 30 V; UC = 60 V
Hệ số công suất: cosφ = = = = .
Em phải post mỗi câu hỏi 1 bài thôi nhé, để tiện thảo luận.
1. Điều kiện có sóng dừng trên dây có một đầu cố định một đầu tự do: \(L=(2n+1)\frac{\lambda}{4}=(2n+1)\frac{v}{4f}\) (L là chiều dài dây)
\(\Rightarrow n=\frac{1}{2}(\frac{4fL}{v}-1)\)
Do f từ 80Hz đến 120 Hz nên ta tìm được n thỏa mãn sẽ từ 12 đến 17
Do đó có 6 tần số có thể tạo sóng dừng trên dây.
2. Điều chỉnh C để công suất cực đại --> Cộng hưởng xảy ra ---> \(P=\dfrac{U^2}{R}=600(W)\)
Điều chỉnh C = C2 thì công suất sẽ là: \(P_2=\dfrac{U^2}{R}\cos^2(\varphi)=600.(\dfrac{\sqrt 3}{2})^2=450W\)
Ánh sáng đơn sắc trong chân không có bước sóng là λ thì
Đáp án B