\(A=\left(100-1^2\right)\left(100-2^2\right)\left(100-3^2\right).....\left(100-25^2\right)TimA\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2016

Bài này dễ mà:
A=(100-1^2)(100-2^2)(100-3^2)...(100-10^2)...(100-25^2)
A=(100-1)(100-4)(100-9)...(100-100)...(100-625)
=> A=0

22 tháng 3 2016

đến giữa dãy số có (100-10^2) đó =>A=0

2 tháng 11 2018

\(A=\left(100-1\right).\left(100-2^2\right).\left(100-3^2\right)...\left(100-50^2\right)\)

\(A=\left(100-1\right).\left(100-2^2\right).\left(100-3^2\right)......\left(100-10^2\right)......\left(100-50^2\right)\)

\(A=\left(100-1\right).\left(100-2^2\right).\left(100-3^2\right).....0......\left(100-50^2\right)\)

\(A=0\)

2 tháng 11 2018

sao các bn gái lại thích v trong bts ??????????????

17 tháng 3 2020

A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....(1/100- (1/510)^2).....(1/100-(1/20)^2)

A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....(1/100- 1/100).....(1/100-(1/20)^2)

A=(1/100- 1^2). (1/100-(1/2)^2).....0.....(1/100-(1/20)^2)

A=0

Mình ko biết gõ ngoặc vuông bạn thông cảm nha! Chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 10 2017

345,345678

8 tháng 8 2016

Xét : \(\frac{1}{100}-\frac{1}{n^2}=\frac{n^2-100}{100n^2}=\frac{\left(n-10\right)\left(n+10\right)}{100n^2}\)

Áp dụng , đặt biểu thức cần tính là A , ta có : 

\(A=\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{1^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{2^2}\right)\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{3^2}\right)...\left(\frac{1}{100}-\frac{1}{20^2}\right)\)

\(=\frac{\left(1-10\right)\left(1+10\right)}{100.1^2}.\frac{\left(2-10\right)\left(2+10\right)}{100.2^2}.\frac{\left(3-10\right)\left(3+10\right)}{100.3^2}...\frac{\left(10-10\right)\left(10+10\right)}{100.10^2}...\frac{\left(20-10\right)\left(20+10\right)}{100.20^2}\)

Nhận thấy trong A có một nhân tử (10-10) = 0 nên A = 0

làm thế thì hơi dài đấy Hoàng Lê Bảo Ngọc

ta nhận thấy trong biểu thức chứa thừa số \(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}-\frac{1}{100}=0\)

=>biểu thức ấy =0

30 tháng 8 2017

ai trả lời nhanh nhất mk sẽ k cho 3 lần

3 tháng 7 2017

\(\left(\sqrt{100}-1\right).\left(\sqrt{100}-2\right).\left(\sqrt{100}-3\right)...\left(\sqrt{100}-55\right)\)

\(=\left(\sqrt{100}-1\right).\left(\sqrt{100}-2\right).\left(\sqrt{100}-3\right)...\left(\sqrt{100}-10\right)...\left(\sqrt{100}-55\right)\)

\(=\left(\sqrt{100}-1\right).\left(\sqrt{100}-2\right).\left(\sqrt{100}-3\right)...0...\left(\sqrt{100}-55\right)\)

\(=0\)

4 tháng 9 2016

Ta thấy mỗi thừa số trong tích trên là hiệu của \(\frac{1}{100}\)và bình phương của các phân số từ \(\frac{1}{20}->\frac{1}{1}\)nên sẽ xuất hiện bình phương của \(\frac{1}{10}\)

Như vậy tích trên sẽ xuất hiện thừa số \(\frac{1}{100}-\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}-\frac{1^2}{10^2}=\frac{1}{100}-\frac{1}{100}=0\)

=> tích trên = 0

4 tháng 9 2016

Giống ảnh online math của mk v~