K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng

- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.

- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.

- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.


- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.

- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.

- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.



10 tháng 4 2017

Sơ đồ trên khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng: gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Tính trạng. Mối liên hệ này cho thấy ADN làm khuôn mẫu tổng hợp mARN diễn ra ở trong nhân, mARN làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào cấu thành prôtêin và biểu hiện thành tính trạng.

- Bản chất của mối quan hệ này chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc một của prôtêin, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.

10 tháng 4 2017

1.Hãy giaỉ thích sơ đồ: ADN (gen) -> mARN -> Protein -> Tính trạng

Mối liên hệ trên cho thấy : thông tin về cấu trúc của phân từ prôtêin (thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêôtit trong mạch ADN. Sau đó, mạch nảy được dùng làm mẫu đê tổng hợp ra mạch mARN diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ờ chất tế bào
Bản chất của mối liên hệ “Gen (một đoạn ADN) —> mARN —> Prôtêin —» Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn cùa ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch tnARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí cùa tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.


17 tháng 12 2016

Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.

Câu 3:

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con

Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.



 

14 tháng 12 2016

- Câu 3 nêu quá trình nhân đôi ADN ra. t nghĩ vậy

31 tháng 5 2017

B . 20 cặp nucleotit .

31 tháng 5 2017

Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :

A. 20 nuclêôtit

B 20 cặp nuclêôtit

C. 10 nuclêôtit

D. 30 nuclêôtit

10 tháng 4 2017

Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)

10 tháng 4 2017

Hình thái của NST biến đổi qua các chu kì của tế bào thông qua sự đóng và duỗi điển hình ở kì giữa và kì trung gian. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại ( dạng đặc trưng), ở kì trung gian NST duỗi xoắn hoàn toàn ( dạng sợi)

10 tháng 4 2017

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X

Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin

Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ:

+ Gen ( ADN) -> ARN : A-U , T-A, G-X, X-G

+ ARN -> prôtêin : A-U, G-X



15 tháng 6 2016

a.  - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.

- Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng.

Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì:

- Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được

- Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn.

 b. 

 - Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng của cơ thể sinh vật.

- Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp  nhưng  không trộn lẫn vào nhau.

- Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các cặp NTDT phân li độc lập nhau.

- Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ hợp lại các cặp nhân tố di truyền.

12 tháng 6 2017

Đáp án D

Ở kỳ cuối của nguyên phân, các NST dãn xoắn nhiều nhất