Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2n=8 => Ruồi giấm
b, Tên các NST nó hơi sai dùng từ, có lẽ nên dùng kí hiệu bộ NST sẽ đúng hơn!
Dạ vâng ạ. Anh/Chị giải luôn giúp em phần b với ạ. Cái ý b em ghi nhầm ạ, nó là Viết các NST ở phân bào ạ
Thời gian ở kỳ trung gian là: 11+9 = 20 giờ
Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối
Đổi 11h = 660'
Ta có :
x/3=y/2=z/2=t/3; x+y+z+t =660
Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau
=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t / 3+2+2+3 = 660/10= 66
=> x= 66 x 3 = 198 phút
=> y= 66 x 2 = 132 phút
=> z = 66 x 2 = 132 phút
=> t = 66 x 3 = 198 phút
bạn tự kết luận nhá ^^
Kì phân bào | Số lượng và trạng thái NST |
Sau nguyên phân | 4n đơn |
Giữa giảm phân 1 | 2n kép (giữa giảm phân 2 là n kép) |
Sau giảm phân 1 | 2n kép (sau giảm phân 2 là 2n đơn) |
Cuối giảm phân 2 | n đơn |
b) Ruồi giấm đực có AaBbDdXY
1→Cuối Kì trung gian, Kì đầu NST vừa nhân đôi.
2→ Kì giữa giảm phân 1, các NST kép xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
3→ Kì cuối giảm phân 1, kì đầu giảm phân 2.
4→ Kì cuối giảm phân 2.
Đáp án D
Ở kỳ cuối của nguyên phân, các NST dãn xoắn nhiều nhất