a) Chứng minh đa thức  
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

 

26 tháng 8 2016

+) P (y) = 3y+ 6 có nghiệm nếu : 3y+ 6= 0

=> 3y= 0- 6

=> 3y= -6

=> y= -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm: y= -2

+ ) Q( y)= y4 + 2 nếu có nghiệm thì: y +2= 0

=> y4= -2

=> Q( y) = y4 +2 k có nghiệm.

13 tháng 5 2017

B

8 tháng 6 2017

(D)Đa thức x có nghiệm x=0

a) Có \(P\left(1\right)=2.1^2+2m.1+m^2=2+2m+m^2\)

\(Q\left(1\right)=\left(-1\right)^2+4\left(-1\right)+5=1-4+5=2\). Vì \(P\left(1\right)=Q\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2+2m+m^2=2\Leftrightarrow2m+m^2=2-2=0\Leftrightarrow m\left(2+m\right)=0\)

\(\Rightarrow m=0\) hoặc \(2+m=0\Leftrightarrow m=0-2=-2\)

b) Đặt \(Q\left(x\right)=x^2+4x+5=0\Leftrightarrow x^2+4x=0-5=-5\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=-5\). Từ đó bạn lập bảng ra sẽ thấy k có trường hợp thỏa mãn => Vô nghiệm

19 tháng 4 2017

a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi

3y + 6 = 0

3y = -6

y = -2

Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.

b) Q(y) = y4 + 2

Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y

Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y

Vậy Q(y) không có nghiệm.

19 tháng 4 2017

a) Giả sử: P (y) = 0

=> 3y+6 = 0

=> 3y = -6

=> y =-2

Vậy y = -2 là một nghiệm của đa thức P (y)

b) Giả sử: Q (y) = 0

=> y4 + 2 = 0

=> y4 = -2

Vì y4 \(\ge\) 0 \(\forall\) y

nên y4 = -2 là vô lí

Vậy đa thức Q (y) = y4 + 2 không có nghiệm

24 tháng 11 2016

Ta có :

\(P\left(x\right)=x^2-2x+2\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=x^2-x-x+1+1\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+1\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-1\right)+1\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-1\right)^2+1\)

\(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+1\ge1\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)\ge1\)

Vậy đa thức vô nghiệm

14 tháng 5 2019

a) P(x)= 3x-1=0

=> 3x=1

=> x= 1/3

b) Q(x)= 2x^2+ (x-1)^2 + (x+3)^2

2x^2 lớn hơn hoặc bằng 0

(x-1)^2 lớn hơn hoặc bằng 0

(x+3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0

Giả sử Q(x) có nghiệm

=> 2x^2 =0

=> x=0

(x-1)^2=0

=> x=1

(x+3)^2 =0 => x= -3

=> x= 3=-1=0( vô lí)

=> không có giá trị x nào thỏa mãn điều kiện Q(x) có nghiệm

=> Q(x) vô nghiệm

Ta có :

\(f\left(x\right)=x^6-x^3+x^2-x+1=\left(x^6-x^3+\frac{1}{4}\right)+\left(x^2-x+\frac{1}{4}\right)+\frac{1}{2}\)\(=\left(x^3+\frac{1}{2}\right)^2+\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{2}\)\(\ge\)\(\frac{1}{2}\)với mọi x )

Vậy đa thức không có nghiệm trên tập hợp số thực.